tìm x tìm y biết
x/2=y/3=2/5 và
x*y*2=800
ai giỏi toán giúp mik với mik tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Answer:
Ta có: Ba góc của tam giác lần lượt tỉ lệ với 1, 2, 3
\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\) và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=30^o\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{1}=30^o\Rightarrow\widehat{A}=30^o\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{B}}{2}=30^o\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{C}}{3}=30^o\Rightarrow\widehat{C}=90^o\)
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{2x}{16}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)
Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{2x}{16}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{2x+y-z}{16+5-6}=\frac{-30}{15}=-2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2.8=-16\\y=-2.5=-10\\z=-2.6=-12\end{cases}}\)
Theo bài ra ta có ;
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\\x-y+z=8\end{cases}}\)
Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x-y+z}{2-3+5}=\frac{8}{4}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=6\\z=10\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^2=16\\y^2=36\\z^2=100\end{cases}\Rightarrow x^2+y^2-z^2=16+36-100=-48}\)
32456+68788594758556=68.788.594.791.012 hi chúc bn hok giỏi nha kb mik ko
) ĐKXĐ: x∉{3;−3;−2}x∉{3;−3;−2}
Ta có: P=(2x−1x+3−x3−x−3−10xx2−9):x+2x−3P=(2x−1x+3−x3−x−3−10xx2−9):x+2x−3
=((2x−1)(x−3)(x+3)(x−3)+x(x+3)(x−3)(x+3)−3−10x(x−3)(x+3)):x+2x−3=((2x−1)(x−3)(x+3)(x−3)+x(x+3)(x−3)(x+3)−3−10x(x−3)(x+3)):x+2x−3
=2x2−6x−x+3+x2+3x−3+10x(x−3)(x+3):x+2x−3=2x2−6x−x+3+x2+3x−3+10x(x−3)(x+3):x+2x−3
=3x2+6x(x−3)(x+3):x+2x−3=3x2+6x(x−3)(x+3):x+2x−3
=3x(x+2)(x−3)(x+3)⋅x−3x+2=3x(x+2)(x−3)(x+3)⋅x−3x+2
=3xx+3=3xx+3
b) Ta có: x2−7x+12=0x2−7x+12=0
⇔x2−3x−4x+12=0⇔x2−3x−4x+12=0
⇔x(x−3)−4(x−3)=0⇔x(x−3)−4(x−3)=0
⇔(x−3)(x−4)=0⇔(x−3)(x−4)=0
⇔[x−3=0x−4=0⇔[x=3(loại)x=4(nhận)⇔[x−3=0x−4=0⇔[x=3(loại)x=4(nhận)
Thay x=4 vào biểu thức P=3xx+3P=3xx+3, ta được:
P=3⋅44+3=127P=3⋅44+3=127
Vậy: Khi x2−7x+12=0x2−7x+12=0 thì P=127
(x+1).(x−1)=2y2(x+1).(x−1)=2y2
⇔x2−1=2y2⇔x2−1=2y2
⇔x2−2y2=1⇔x2−2y2=1 (1).
Nếu x và y là hai số nguyên tố lẻ.
⇒x2⇒x2 và 2y22y2 là hai số lẻ.
⇒x2−2y2⇒x2−2y2 là số chẵn
Mà x2−2y2=1.x2−2y2=1.
⇒⇒ Vô lí.
⇒⇒ x và y sẽ có một số chẵn và một số lẻ.
Mà x, y là các số nguyên.
⇒[x=2y=2⇒[x=2y=2
+ Nếu x=2x=2, thay vào (1) ta được:
22−2y2=122−2y2=1
⇒4−2y2=1⇒4−2y2=1
⇒2y2=4−1⇒2y2=4−1
⇒2y2=3⇒2y2=3
⇒y2=32⇒y2=32
⇒⎡⎢ ⎢⎣y=√32y=−√32(loại).⇒[y=32y=−32(loại).
+ Nếu y=2y=2, thay vào (1) ta được:
x2−2.22=1x2−2.22=1
⇒x2−8=1⇒x2−8=1
⇒x2=1+8⇒x2=1+8
⇒x2=9⇒x2=9
⇒[x=3x=−3(nhận).⇒[x=3x=−3(nhận).
Vậy cặp số x ; y thỏa mãn đề bài là (3;2),(−3;2).(3;2),(−3;2).
Chúc bạn học tốt!
a) Xét 2 tam giác BMD và tam giác CHD có:
BD = DC (gt)
DM = DH (gt)
góc D1 = góc D2 (đối đỉnh)
=> tam giác BMD = tam giác CHD (c-g-c)
b) Ta có: tam giác ABC cân tại A
=> góc B1 = góc C1
mà góc C1 = góc B2 (vì tam giác BMD = tam giác CHD)
=>góc B1 = góc B2
=> BC là tia phân giác của góc ABM
c) Ta có: góc H1 đối diện với cạnh BM
góc M1 đối diện với cạnh BH
mà BM= CH (vì tam giác BMD = tam giác CHD)
CH < BH (gs)
=>BM < BH
=> góc H1 < góc M1 (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
mặt khác góc M1 = góc H2 (vì tam giác BMD = tam giác CHD)
=> góc H1 < góc H2
Vậy góc BHD < góc CHD