K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

b: ta có: BFEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BFE}+\widehat{BCE}=180^0\)

mà \(\widehat{BFE}+\widehat{KFB}=180^0\)

nên \(\widehat{KFB}=\widehat{KCE}\)

Xét (O) có

A,I,B,C cùng thuộc một đường tròn

=>AIBC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BIA}+\widehat{BCA}=180^0\)

=>\(\widehat{KIB}=\widehat{KCA}\)

Xét ΔKIB và ΔKCA có

\(\widehat{KIB}=\widehat{KCA}\)

\(\widehat{IKB}\) chung

Do đó: ΔKIB~ΔKCA

=>\(\dfrac{KI}{KC}=\dfrac{KB}{KA}\)

=>\(KI\cdot KA=KB\cdot KC\left(1\right)\)

Xét ΔKFB và ΔKCE có

\(\widehat{KFB}=\widehat{KCE}\)

\(\widehat{FKB}\) chung

Do đó: ΔKFB~ΔKCE

=>\(\dfrac{KF}{KC}=\dfrac{KB}{KE}\)

=>\(KF\cdot KE=KB\cdot KC\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(KI\cdot KA=KF\cdot KE\)

19 tháng 4

help me pls

19 tháng 4

pls help me

\(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m-3\right)\)

\(=4m^2-8m+4-4m+12=4m^2-12m+16\)

\(=4m^2-12m+9+7=\left(2m-3\right)^2+7>0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Để phương trình có hai nghiệm là hai số đối nhau thì 2(m-1)=0

=>m-1=0

=>m=1

loading...

 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)

mà \(\widehat{DHA}=\widehat{HAC}\)(DH//AC)

nên \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)

=>ΔDAH cân tại D

b: Ta có: \(\widehat{DHA}+\widehat{DHB}=90^0\)

\(\widehat{DAH}+\widehat{DBH}=90^0\)

mà \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)(ΔDAH cân tại D)

nên \(\widehat{DHB}=\widehat{DBH}\)

=>DH=DB

=>DA=DB

=>D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

AH,CD là các đường trung tuyến

AH cắt CD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

c: Xét ΔABC có

G là trọng tâm

Do đó: BG cắt AC tại trung điểm K của AC

TA có: 

mà AB=AC

nên AD=DB=AK=KC

Xét ΔDBC và ΔKCB có

DB=KC

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔKCB

=>DC=BK

Xét ΔBAC có 

G là trọng tâm

BK là đường trung tuyến

Do đó: 

=>2BK=3BG

Trên tia đối của tia KB, lấy E sao cho KB=KE

Xét ΔKAE và ΔKCB có

KA=KC

(hai góc đối đỉnh)

KE=KB

Do đó: ΔKAE=ΔKCB

=>AE=CB 

AH+3BG=AH+2BK=AH+BE<AB+BE<(AB+AE+AB)=AB+AC+BC

 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)

mà \(\widehat{DHA}=\widehat{HAC}\)(DH//AC)

nên \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)

=>ΔDAH cân tại D

b: Ta có: \(\widehat{DHA}+\widehat{DHB}=90^0\)

\(\widehat{DAH}+\widehat{DBH}=90^0\)

mà \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)(ΔDAH cân tại D)

nên \(\widehat{DHB}=\widehat{DBH}\)

=>DH=DB

=>DA=DB

=>D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

AH,CD là các đường trung tuyến

AH cắt CD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

c: Xét ΔABC có

G là trọng tâm

Do đó: BG cắt AC tại trung điểm K của AC

TA có: \(AD=DB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AK=KC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AD=DB=AK=KC

Xét ΔDBC và ΔKCB có

DB=KC

\(\widehat{DBC}=\widehat{KCB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔKCB

=>DC=BK

Xét ΔBAC có 

G là trọng tâm

BK là đường trung tuyến

Do đó: \(\dfrac{BG}{BK}=\dfrac{2}{3}\)

=>2BK=3BG

Trên tia đối của tia KB, lấy E sao cho KB=KE

Xét ΔKAE và ΔKCB có

KA=KC

\(\widehat{AKE}=\widehat{CKB}\)(hai góc đối đỉnh)

KE=KB

Do đó: ΔKAE=ΔKCB

=>AE=CB 

AH+3BG=AH+2BK=AH+BE<AB+BE<(AB+AE+AB)=AB+AC+BC

Khi thêm 1 chữ số 0 vào bên phải thì số bé tăng gấp 10 lần

=>Số lớn gấp 10 lần số bé

SỐ lớn là 603:(10-1)x10=603:9x10=670

Số bé là 670-603=67

19 tháng 4

           Số lớn là:

                603 : (10 -1) .10 = 670

           Số bé là:

                670 - 630 = 67

        Vậy...

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+3=7

=>AB=4(cm)

b: Vì OA<AB

nên A không là trung điểm của OB

c: Vì OC và OA là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa C và A

=>CA=CO+AO=1+3=4(cm)

Để chứng minh rằng \( \frac{1}{x} + \frac{1}{y} = 1 \), ta bắt đầu từ phương trình \( \frac{x}{y} + \frac{y}{x} = 3 \):   \( \frac{x}{y} + \frac{y}{x} = 3 \)   Nhân cả hai vế với \(xy\), ta có:   \(x^2 + y^2 = 3xy\)   Tiếp theo, ta nhân cả hai vế của phương trình thứ hai \( \frac{x^2}{y} + \frac{y^2}{x} = 10 \) với \(x + y\), ta có:   \(x^3 + y^3 + xy(x + y) = 10(x + y)\)   Vì \(x \neq 0\) và \(y \neq 0\), nên \(x + y \neq 0\). Ta có thể chia...
Đọc tiếp

Để chứng minh rằng \( \frac{1}{x} + \frac{1}{y} = 1 \), ta bắt đầu từ phương trình \( \frac{x}{y} + \frac{y}{x} = 3 \):

 

\( \frac{x}{y} + \frac{y}{x} = 3 \)

 

Nhân cả hai vế với \(xy\), ta có:

 

\(x^2 + y^2 = 3xy\)

 

Tiếp theo, ta nhân cả hai vế của phương trình thứ hai \( \frac{x^2}{y} + \frac{y^2}{x} = 10 \) với \(x + y\), ta có:

 

\(x^3 + y^3 + xy(x + y) = 10(x + y)\)

 

Vì \(x \neq 0\) và \(y \neq 0\), nên \(x + y \neq 0\). Ta có thể chia cả hai vế cho \(x + y\):

Xin lỗi về sự gián đoạn. Bây giờ chúng ta có hai phương trình:

 

1. \(x^2 + y^2 = 3xy\)

2. \(x^3 + y^3 + xy = 10\)

 

Ta có thể thay \(x^2 + y^2\) từ phương trình thứ nhất vào phương trình thứ hai:

 

\(x^3 + y^3 + 3xy = 10\)

 

Lưu ý rằng \(x\) và \(y\) khác 0. Ta có thể chia cả hai vế cho \(xy\) mà không làm mất tính chất của phương trình:

 

\(\frac{x^3}{xy} + \frac{y^3}{xy} + 3 = \frac{10}{xy}\)

 

\(\frac{x^2}{y} + \frac{y^2}{x} + 3 = \frac{10}{xy}\)

 

Thay \(x^2/y + y^2/x\) từ phương trình ban đầu vào, ta có:

 

\(3 + 3 = \frac{10}{xy}\)

 

\(6 = \frac{10}{xy}\)

 

Từ đó, ta có \(xy = \frac{10}{6} = \frac{5}{3}\).

 

Cuối cùng, ta có thể thay \(xy\) trở lại vào phương trình ban đầu:

 

\(x^2 + y^2 = 3 \cdot \frac{5}{3}\)

 

\(x^2 + y^2 = 5\)

 

Bây giờ, ta có thể sử dụng bổ đề Pythagoras: \(x^2 + y^2 = (x + y)^2 - 2xy\).

 

Ta biết rằng \(x^2 + y^2 = 5\) và \(xy = \frac{5}{3}\). Vậy nên:

 

\(5 = (x + y)^2 - 2 \cdot \frac{5}{3}\)

 

\(5 = (x + y)^2 - \frac{10}{3}\)

 

\(15 = 3(x + y)^2 - 10\)

 

\(25 = 3(x + y)^2\)

 

\(x + y = \pm \sqrt{\frac{25}{3}} = \pm \frac{5}{\sqrt{3}} = \pm \frac{5\sqrt{3}}{3}\)

 

Do \(x\) và \(y\) không thể bằng 0, nên \(x + y\) không thể bằng 0. Vậy nên:

 

\(x + y = \frac{5\sqrt{3}}{3}\)

 

Và từ đó:

 

\(\frac{1}{x} + \frac{1}{y} = \frac{x + y}{xy} = \frac{\frac{5\sqrt{3}}{3}}{\frac{5}{3}} = 1\)

 

Vậy nên, chúng ta đã chứng minh được \( \frac{1}{x} + \frac{1}{y} = 1 \).

\(x^3 + y^3 +

3
19 tháng 4

???????????? V ĐĂNG LÊN LMJ

 

19 tháng 4

Đây là câu trl r bn ưi