K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4

a) \(\dfrac{5}{3}=\dfrac{x}{9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{3}\cdot9\)

\(\Rightarrow x=15\)

Vậy x = 15.

b) Gọi số sách của hai lớp 7A và 7B lần lượt là \(a\)\(b\) (sách; \(a,b\in\mathbb{N}^*\))

Vì số sách của hai lớp 7A và 7B tỉ lệ thuận với số học sinh của mỗi lớp, mà số học sinh hai lớp lần lượt là 32 và 36 nên: \(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{36}\)

Vì lớp 7A quyên góp được ít hơn lớp 7B 8 quyển sách nên: \(b-a=8\) (1)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và (1), ta được:

\(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{36}=\dfrac{b-a}{36-32}=\dfrac{8}{4}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\cdot32=64\left(tm\right)\\b=2\cdot36=72\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy lớp 7A và lớp 7B quyên góp được số sách lần lượt là 64 quyển sách và 72 quyển sách.

\(Toru\)

Tổng độ dài hai đáy ban đầu là 36+52=88(m)

Tổng độ dài hai đáy lúc sau là 88+4=92(m)

Chiều cao của mảnh vườn là \(90:\left(\dfrac{99}{2}-\dfrac{88}{2}\right)=90:\dfrac{4}{2}=90:2=45\left(m\right)\)

Diện tích mảnh vườn là 88x45/2=1980(m2)

20 tháng 4

Mảnh vườn hình gì vậy em?

20 tháng 4

\(\Delta=4\left(m-4\right)^2-4\left(m^2-8\right)=-32m+96\)

Để pt có 2 nghiệm thì \(\Delta\ge0\Leftrightarrow m\le3\)

Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-8\\x_1x_2=m^2-8\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

a) \(A=x_1+x_2-3x_1x_2\)

\(=2m-8-3\left(m^2-8\right)\)

\(=-3m^2+2m+16\)

\(=-3\left(m^2-\dfrac{2}{3}m\right)+16\)

\(=-3\left[m^2-2\cdot m\cdot\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\right]+\dfrac{1}{3}+16\)

\(=-3\left(m-\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{49}{3}\)

Ta thấy: \(\left(m-\dfrac{1}{3}\right)^2\ge0;\forall m\)

\(\Rightarrow-3\left(m-\dfrac{1}{3}\right)^2\le;\forall m\)

\(\Rightarrow A=-3\left(m-\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{49}{3}\le\dfrac{49}{3};\forall m\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(m-\dfrac{1}{3}=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{3}\left(tmdk\right)\)

Vậy \(A_{max}=\dfrac{49}{3}\) tại \(m=\dfrac{1}{3}\)

b) \(B=x_1^2+x_2^2-x_1x_2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\)

\(=\left(2m-8\right)^2-3\left(m^2-8\right)\)

\(=4m^2-32m+64-3m^2+24\)

\(=m^2-32m+88\)

\(=\left(m^2-2\cdot m\cdot16+16^2\right)-256+88\)

\(=\left(m-16\right)^2-168\)

Ta thấy: \(\left(m-16\right)^2\ge0;\forall m\)

\(\Rightarrow B=\left(m-16\right)^2-168\ge-168;\forall m\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(m-16=0\Leftrightarrow m=16\left(ktm\right)\)

Vậy không tìm được giá trị nào của m thỏa mãn đề bài.

\(\text{#}Toru\)

a: Xét ΔMAB và ΔMEC có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMEC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CE

20 tháng 4

\(x\) + 20,09 = 40,1

\(x\)             = 40,1 - 20,09

\(x\)            = 20,01

20 tháng 4

30,5 - \(x\) = 9,05

           \(x\) = 30,5 - 9,05

          \(x\)  = 21,45

Số học sinh trung bình chiếm:

100%-40%-25%=35%(tổng số học sinh)

Tổng số học sinh là 14:35%=40(bạn)

Số học sinh giỏi là:

40x40%=16(bạn)

20 tháng 4

Số học sinh trung bình chiếm:

 

100%-40%-25%=35%(tổng số học sinh)

 

Tổng số học sinh là 14:35%=40(bạn)

 

Số học sinh giỏi là:

 

40x40%=16(bạn)

20 tháng 4

Tuổi con là :

49X3/7=21 tuổi 

Đ/s

20 tháng 4

lớp 7?