trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được 1/4 bể, vòi thứ hai chảy 1/6 bể .nếu hai vòi cùng chảy vào bể không có nước thì bao lâu đầy bể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số học sinh giỏi môn Anh Văn và môn Văn chiếm:
2/5 + 4/5 = 6/5 > 1 (vô lý)
Em xem lại số liệu nhé
@Kiều Vũ Linh
Dạ e xin lỗi ạ e ghi sai đề: Hs giỏi môn Văn chiếm 4/15
Ta có:
BCNN(3; 5) = 15
Số học sinh cả lớp là:
15 . 3 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi là:
45 . 1/3 = 15 (học sinh)
Số học sinh khá là:
45 . 2/5 = 18 (học sinh)
Số học sinh còn lại là:
45 - 15 - 18 = 12 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
12 . 3/4 = 9 (học sinh)
Số học sinh yếu là:
12 - 9 = 3 (học sinh)
a) Nữa chu vi của hình chữ nhật là:
\(24:2=12\left(cm\right)\)
Sau khi tăng chiều dài và chiều rộng thì tổng chiều dài và chiều rộng tăng thêm:
\(12+2+4=18\left(cm\right)\)
Chu vi của hình vuông là:
\(18\times2=36\left(cm\right)\)
b) Nếu tăng chiều dài thêm 2 cm và chiều rộng thêm 4 cm thì được hình vuông nên hiệu giữa chiều dài và chiều rộng là:
\(4-2=2\left(cm\right)\)
Chiều dài là:
\(\left(12+2\right):2=7\left(cm\right)\)
Chiều rộng là:
\(12-7=5\left(cm\right)\)
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là:
\(7\times5=35\left(cm^2\right)\)
ĐS: ...
Mỗi ngày Hà uống bao nhiêu chai hả bạn? Đề bài thiếu dữ kiện.
Chiều rộng hồ là 250-70=180(m)
Chu vi bờ hồ là (250+180)x2=860(m)
Việt đã đi được 860x2=1720(m)
Bài 11:
Theo Vi-et, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=5\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=4\end{matrix}\right.\)
\(y_1+y_2=\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{5}{4}\)
\(y_1\cdot y_2=\dfrac{1}{x_1}\cdot\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{1}{x_1x_2}=\dfrac{1}{4}\)
Phương trình lập được sẽ là \(A^2-\dfrac{5}{4}A+\dfrac{1}{4}=0\)
Bài 10:
a: \(x_1+x_2=7+12=19;x_1x_2=7\cdot12=84\)
Phương trình lập được sẽ là \(x^2-19x+84=0\)
b: \(x_1+x_2=-2+5=3;x_1x_2=-2\cdot5=-10\)
Phương trình lập được sẽ là \(x^2-3x-10=0\)
c: \(x_1+x_2=-3+\left(-4\right)=-7;x_1x_2=\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)=12\)
Phương trình lập được sẽ là \(x^2+7x+12=0\)
a: \(\text{Δ}=\left[2\left(m+3\right)\right]^2-4\left(m^2+3\right)\)
\(=\left(2m+6\right)^2-4\left(m^2+3\right)\)
\(=4m^2+24m+36-4m^2-12=24m+24\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
=>24m+24>0
=>m>-1
b:
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-2\left(m+3\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+3\end{matrix}\right.\)
Để 1 nghiệm lớn hơn nghiệm còn lại là 2 thì \(x_1-x_2=2\)
Do đó, ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m-6\\x_1-x_2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1=-2m-4\\x_2=x_1-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-m-2\\x_2=-m-2-2=-m-4\end{matrix}\right.\)
\(x_1\cdot x_2=m^2+3\)
=>\(\left(m+2\right)\left(m+4\right)=m^2+3\)
=>6m+8=3
=>6m=-5
=>m=-5/6(nhận)
Hai vòi cùng chảy thì một giờ chảy được:
\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{10}{24}=\dfrac{5}{12}\) (bể)
Hai vòi cùng chảy thì đầy bể sau:
\(1:\dfrac{5}{12}=\dfrac{12}{5}\) (giờ)
ĐS: ...