K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Tuổi chị và tuổi em cộng lại được 36 tuổi. Em kém chị 8 tuổi. Hỏi chị bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi?Bài 2. Một thư viện trường học cho HS mượn 65 quyển sách gồm 2 loại: Sách giáo khoa và sách đọc thêm. Số sách giáo khoa nhiều hơn số sách đọc thêm 17 quyển. Hỏi thư viện đó đã cho học sinh mượn mỗi loại bao nhiêu quyển sách?Bài 3. Hai phân xưởng làm được 1200 sản phẩm. Phân xưởng thứ nhất...
Đọc tiếp

Bài 1. Tuổi chị và tuổi em cộng lại được 36 tuổi. Em kém chị 8 tuổi. Hỏi chị bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi?

Bài 2. Một thư viện trường học cho HS mượn 65 quyển sách gồm 2 loại: Sách giáo khoa và sách đọc thêm. Số sách giáo khoa nhiều hơn số sách đọc thêm 17 quyển. Hỏi thư viện đó đã cho học sinh mượn mỗi loại bao nhiêu quyển sách?

Bài 3. Hai phân xưởng làm được 1200 sản phẩm. Phân xưởng thứ nhất làm được ít hơn phân xưởng thứ hai 120 sản phẩm. hỏi mỗi phân xưởng làm được bao nhiêu sản phẩm?

Bài 4. Thu hoạch từ hai thửa ruộng được 5 tấn 2 tạ thóc. Thu hoạch được ở thửa ruộng thứ nhất được nhiều hơn ở thửa ruộng thứ hai 8 tạ thóc. Hỏi thu hoạch được ở mỗi thửa ruộng bao nhiêu ki-lô-gam thóc?

Bài 5. Hai thùng chứa được tất cả 600 lít nước. Thùng bé chứa được ít hơn thùng to 120l nước. Hỏi mỗi thùng chứa được bao nhiêu lít nước?

1

Bài 5:

Thùng bé chứa: (600-120):2=480:2=240(lít)

Thùng to chứa 240+120=360(lít)

Bài 4:

5 tấn 2 tạ=5200kg

8 tạ=800kg

Khối lượng thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ nhất là:

(5200+800):2=3000(kg)

Khối lượng thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ hai là:

3000-800=2200(kg)

Bài 3:

Phân xưởng thứ nhất làm được:

(1200-120):2=1080:2=540(sản phẩm)

Phân xưởng thứ hai làm được:

540+120=660(sản phẩm)

21 tháng 4

`a , x + 30% . x = -1,3`

`=> x . (1 + 0,3) = -1,3`

`=> x .  1,3 = -1,3`

`=> x  = -1,3 : 1,3`

`=> x = -1`

Vậy: `x = -1`

`b, 1/3 . x + 2/5 . (x-1)=0`

`=> 1/3 . x + 2/5 . x - 2/5 . 1 = 0`

`=> 1/3x +2/5x - 2/5 = 0`

`=> (1/3+2/5)x = 2/5`

`=> 11/15x = 2/5`

`=> x = 2/5 : 11/15`

`=> x = 2/5 . 15/11`

`=> x = 6/11`

Vậy: `x= 6/11`

`c, 3 . (x-1/2) - 5. (x+3/5) = -x + 1/5`

`=> 3x - 3/2 - 5x -  3 + x - 1/5 = 0`

`=> (3x - 5x + x) + (-3/2 - 3 - 1/5) = 0`

`=> -x - 4,7 = 0`

`=> x = -4,7`

Vậy: `x=  -4,7`

 

21 tháng 4

`1/2 (x-2) + 1/3(2-x) = x`

`=> 1/2x  - 1 + 2/3 - 1/3x -x =0`

`=> (1/2x-1/3x-x) + (-1+2/3)=0`

`=> -5/6x - 1/3 = 0`

`=> -5/6x = 1/3`

`=> x  = 1/3 : (-5)/6`

`=> x = 1/3 . (-6)/5`

`=> x = -2/5`

Vayal: `x= -2/5`

 

21 tháng 4

Xem lại bài.

21 tháng 4

0,87 : 0,2 + 0,87 × 9 - 0,87 : 0,25

= 0,87 × 5 + 0,87 × 9 - 0,87 × 4

= 0,87 × (5 + 9 - 4)

= 0,87 × 10

= 8,7

4
456
CTVHS
21 tháng 4

0,87 : 0,2 + 0,87 x 9 - 0,87 : 0,25

= 0,87 x 5 + 0,87 x 9 - 0,87 x 4

= 0,87 x (5 + 9 - 4)

= 0,87 x 10

= 8,7

a: g=9x

nên g tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k=9

b: s*h=-130

=>s và h tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là k=-130

21 tháng 4

loading...  

a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABE và ∆MBE có:

BA = BM (gt)

BE là cạnh chung

⇒ ∆ABE = ∆MBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Do ∆ABE = ∆MBE (cmt)

⇒ ∠ABE = ∠MBE (hai góc tương ứng)

⇒ ∠ABN = ∠MBN

Xét ∆ABN và ∆MBN có:

BA = BM (gt)

∠ABN = ∠MBN (cmt)

BN là cạnh chung

⇒ ∆ABN = ∆MBN (c-g-c)

⇒ AN = MN (hai cạnh tương ứng)

c) Do ∆ABN = ∆MBN (cmt)

⇒ ∠BAN = ∠BMN (hai góc tương ứng)

Mà ∠BAN = ∠BAC = 90⁰ (∆ABC vuông tại A)

⇒ ∠BMN = 90⁰

⇒ MN ⊥ BM

⇒ MN ⊥ BC

Lại có AH là đường cao của ∆ABC (gt)

⇒ AH ⊥ BC

Mà MN ⊥ BC (cmt)

⇒ AH // MN

⇒ ∠MGN = ∠ANG (so le trong)

21 tháng 4

(Nhầm):

Tính bằng cách thuận tiện

\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\times\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times...\times\left(1-\dfrac{1}{7}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times...\times\dfrac{6}{7}\)

\(=\dfrac{1}{7}\)

4
456
CTVHS
21 tháng 4

75% x X - 7/4 = -1 1/4

3/4 x X - 7/4 = -3/4

3/4 x X         = -3/4 + 7/4

3/4 x X         = 1

         X         = 1 : 3/4

        X          = 4/3

21 tháng 4

75% × x - 7/4 = -1 1/4

3/4 × x - 7/4 = -5/4

3/4 × x = -5/4 + 7/4

3/4 × x = 1/2

x = 1/2 : 3/4

x = 2/3

a: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}>\widehat{BAC}\)

mà AB,BC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,BAC

nên AB>BC

b: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

c: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

nên EF//BC