K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2018

Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất cùa các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm : nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.

Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiện, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.

Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng. Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ và độ ẩm cao hay thấp, ngày dài hau ngắn, mật độ cá thể nhiều hay ít... Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian

2 tháng 2 2018

+ Đứa con thứ nhất bình thường có bộ NST 2n = 46

- Đứa con thứ nhất sinh ra bình thường là do trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố và mẹ không xảy ra đột biến.

- Kết quả tạo thành giao tử bình thường n

- Hai giao tử n ở bố và mẹ kết hợp với nhau tạo ra con có bộ NST 2n ko bị bệnh

+ Đứa con thứ 2 bị bệnh Đao ở cặp NST số 21 có 3 NST \(\rightarrow\) bộ NST của đứa con thứ 2 là 2n + 1 = 47

- Nguyên nhân: do trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố hoặc mẹ xảy ra rối loạn phân li ở cặp NST số 21 tạo ra giao tử chứa cả 2 chiếc NST cặp 21

- Giao tử ko bình thường đó kết hợp với giao tử bình thường chứa 1 NST số 21 tạo thành hợp tử chứa 3 NST số 21

\(\rightarrow\) đứa con bị bệnh Đao

1 tháng 2 2018

 

Vì mỗi loài sinh vật chỉ sống được trong một giới hạn nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ ánh hưởng tới các đặc điểm hình thái (thực vật rụng lá, có lớp bần dày, có vảy mỏng bao bọc chồi lá..., động vặt có lông dày).

Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như quang hợp, hô hấp,...

Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng ngủ hè, tránh lạnh ngủ đông,...

31 tháng 1 2018

lúa chiêm lấp ló đầu bờ nghĩa là lúa đang rất cần dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng
- khi có sấm tức là tạo ra sự phóng điện trong không khí, nhiệt độ lúc này là khoảng 2000 độ C. Liên kết N≡N trong N2 bình thường rất bền nhưng ở mức nhiệt này thì bị phá vỡ liên kết => N2 phản ứng ngay với O2
N2 + O2 → (2000 độ C) 2NO
- NO lại phản ứng ngay với O2 tạo ra NO2 (khí có màu nâu).
2NO + O2 → 2NO2
- Khi đó có mưa thì sẽ có phản ứng tạo ra HNO3
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
- Lúc này HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất (chủ yếu là gốc kim loại R+ hoặc NH4+) để tạo thành muối nitrat => rất nhiều dinh dưỡng cho cây hấp thụ ngay lập tức => "phất cờ mà lên"
NH4(+) + NO3(-) → NH4NO3
R(+) + NO3(-) → RNO3

3 tháng 2 2018

mik chỉ biết một vài cây : -cây ngô

-hoa cải

-hoa bưởi

-hoa cây khoai tây

-hoa táo tây

4 tháng 2 2018

cây đậu Hà Lan

31 tháng 1 2018

c,quy ước:gen A quy định thân cao;gen a quy định thân thấp

kiểu gen P:thân cao có kiểu gen AA:thân thấp có kiểu gen aa

SĐL:P t/c:thân cao(AA) x thân thấp(aa)

G:A x a

F1:Aa(100% thân cao)

c,kiểu gen P:thân cao có kiểu gen Aa;thân thấp có kiểu gen aa

SĐL:P t/c:thân cao(Aa) x thân thấp(aa)

G:A,a x a

F1:Aa(thân cao):aa(thân thấp)

31 tháng 1 2018

phần sau là câu a nha bn mk đánh lộn

1 tháng 2 2018

F1 xuất hiện 100% kiểu hình hồng => đây là phép lai trội không hoàn toàn.

qui ước: hoa đỏ: AA, hoa trắng: aa, hoa hồng: Aa

a. P: AA x aa => F1: Aa (100% hồng)

F1 x F1=> 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa

b. hoa đỏ = 1/4 x 400 = 100 cây

hoa hồng = 2/4 x 400 = 200 cây

hoa trắng = 1/4 x 400 = 100 cây

31 tháng 1 2018

cái này là hỏi gì vậy bạn

31 tháng 1 2018

câu hỏi đâu bạn

31 tháng 1 2018

Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. Thiên nhiên hoang dã được bảo vệ sẽ tránh được nhiều thảm họa như lũ lụt, xói mòn đất, hạn hán, ô nhiễm môi trường,...

31 tháng 1 2018

VD:

Nấm cộng sinh với rễ cây (ví dụ rễ thông) hình thành nấm rễ, giúp cây hấp thụ nước và muối khoáng tốt hơn.

Một số loài cua mang trên thân những con hải quỳ (hải quỳ tiết chất độc giúp cua tự vệ, cua giúp hải quỳ di chuyển khỏi nơi khô hạn)

Vi khuẩn, nấm men và động vật đơn bào cộng sinh trong ống tiêu hóa của sâu bọ, giúp tăng cường khả năng tiêu hóa xenlulôzơ của sâu bọ

Cá hề cộng sinh với hải quỳ vì loài cá này có khả năng kháng độc tố của hải quỳ (Hải quỳ ăn phần thức ăn còn lại của cá, và để đáp ơn, chúng lại bảo vệ loài cá này khỏi bị ăn thịt bởi loài khác.)

Cá bống biển cộng sinh với tôm vỏ cứng ( Cả 2 cùng sống trong 1 cái hang do tôm đào, và cá lại có nhiệm vụ bảo vệ tôm. Thị lực của loài tôm này rất kém, dó đó chúng phải nhờ bống vốn rất tinh mắt cảnh giới cho lúc nào thì an toàn để ra ngoài. Ngược lại, bống thì nhờ tôm mà có được một “ngôi nhà” để nương náu và nghỉ ngơi. )

2 tháng 2 2018

em lưu ý là các ví dụ b lấy là đúng rồi nha!

Em phân biệt 1 chút là

+ quan hệ hợp tác thì hai loài ko bắt buộc phải sống chung với nhau khi chúng tách ra vẫn có khả năng tồn tại

+ Quan hệ cộng sinh là hai loài bắt buộc phải sống chung, khi chúng tách ra thì không thể tồn tại được