K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2016

Rồi!

15 tháng 5 2016

1/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch(lưỡng cư), thằn lằn(bò sát), chim và thú.

2/ Nêu đặc điểm cấu tạo trong của ếch(lưỡng cư), thằn lằn(bò sát), chim và thú.

3/ So sánh hệ tuần hoàn của ếch(lưỡng cư), thằn lằn(bò sát), chim và thú.

4/ Nêu đặc điểm về đời sống của ếch(lưỡng cư), thằn lằn(bò sát), chim và thú.

5/ Hôm nọ, nhà em có 1 con gà bị chết không rõ nguyên nhân. Chị của em bảo: Làm thịt ăn. Em có đồng ý không? Trong trường hợp đó em sẽ làm gì?

6/ Đặc điểm động vật đới nóng và đới lạnh.

14 tháng 5 2016
  • Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục
  • Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo hai hình thức kí sinh và hoại sinh.

Chúc bạn học tốtok

15 tháng 5 2016

Có cài j đâu mak lựa vs chọn

14 tháng 5 2016

Không thèm -((( =___=

16 tháng 5 2016

khùng aklimdim

14 tháng 5 2016

Đây là con hổ! Một con hổ con đang đùa với hổ mẹ!

14 tháng 5 2016

hổ mẹ ôm ắp hổ con, hổ con kề đầu hổ mẹ

14 tháng 5 2016

Mình nghĩ :

+ Là phải làm đúng nhất và nhanh nhất

+ Phải trình bày sạch đẹp , khoa học sẽ được ưu tiên hơn nhé .

14 tháng 5 2016

các tiêu chuẩn là:

+trả lời đúng 

+trình bày nhanh ,đúng

14 tháng 5 2016

Các loại nấm độc như : nấm kí sinh , nấm độc đỏ , nấm độc đen , nấm lim , nấm độc tán trắng , nấm độc trắng hình tròn , nấm mũ khía nâu xám , nấm ô tán trắng phiến xanh ,..........

14 tháng 5 2016

Bài 51. Nấm                                                              Bài 51. Nấm

14 tháng 5 2016

Để phân biệt được nấm ăn được và nấm độc: Không ăn nấm sặc sỡ, có mùi hắc, không ăn nấm quá non hay quá già, không ăn nấm có chảy sữa...

14 tháng 5 2016

để phân biệt được nấm lành và nấm độc thì  có nhiều kinh nhiệm về các cơ sở nghiên cứu :không ăn nấm sặc sở,có mùi hắc,không ăn nấm quá non hoặc quá già,không ăn nấm có chảy sữa...tuy nhiên nhưng có rất nhiều trường hợp ngoại lệ như nấm có màu sắc và hình dạng như nấm thường.Vì thế rất khó nhận biết được nấm độc hay nấm thường nếu không có đủ kiến thức  .Vì thế chúng ta hãy cố gắng tìm hiểu các loại nấm.

14 tháng 5 2016

-Ko được ngắt lá bẻ cành

-Ko được trèo lên cây, dẫm vào bồn hoa

-Tích cực trồng, chăm sóc cây xanh trong trường

-Tuyên truyền cho mọi người biết được vai trò quan trọng của cây xanh

.......

17 tháng 5 2016

Mk tứ diệp thảo đây!!!!

- Tham gia trồng cây xanh.

- Không bẻ cây, hái hoa.

- Tưới nước cho cây cối thường xuyên.

- Nhắc nhở các bạn không được phá hoại cây xanh.

- Tuyên truyền, vận động các bạn cùng tham gia trồng cây xanh.

Tick nhá!!!!

14 tháng 5 2016

Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể con người

Gluxit (chất bột đường): Có nhiều trong các loại ngũ cốc, đường, mật, bánh kẹo, trái cây,… với vai trò cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động

Protein: Là vật liệu xây dựng nên các tế bào, cơ quan. Vai trò tạo hình của protein đặc biệt quan trọng với trẻ em, phụ nữ có thai và cho con bú, bệnh nhân trong giai đoạn hồi phục. Protein cung cấp các nguyên liệu cần thiết cho sự tạo thành các dịch tiêu hóa, các nội tiết tố, các men và các vitamin. Các chất này giữ vai trò quan trọng điều hòa các quá trình chuyển hóa cũng như hoạt động sinh lí của các chức phận trong cơ thể.  Ngoài ra, protein cũng là nguồn cung cấp năng lượng, nhưng vai trò quan trọng của protein là xây dựng tế bào và các mô thì không một chất dinh dưỡng nào có thể thay thế được. Protein có nhiều trong các loại thức ăn như thịt, cá, tôm, cua, trứng sữa, đậu đỗ,…

Lipit (chất béo): Là nguồn cung cấp năng lượng, 1g chất béo khi đốt cháy cung cấp 9Kcalo, cao hơn 2 lần gluxit và protein. Vai trò quan trọng của lipit là dung môi hòa tan các vitamin tan trong dầu (mỡ): Vitamin A, D, E, K…Khi ăn thiếu dầu mỡ sẽ không hấp thu được các loại vitamin này.

Chất béo có 2 loại:

- Chất béo động vật là các loại bơ, mỡ.

- Chất béo thực vật là các loại dầu như dầu đậu tương, dầu cọ, dầu oliu, dầu hạt cải,…

Các vitamin

·          Vitamin A: Là thành phần chủ yếu của các sắc tố võng mạc, vitamin A cần thiết để giữ gìn sự toàn vẹn của lớp biểu mô bao phủ bề mặt và các khoang trong cơ thể. Thiếu vitamin A gây khô da, khô màng tiếp hợp, khô giác mạc, loét giác mạc có thể dẫn đến mù lòa. Thiếu vitamin A sẽ làm giảm tăng trưởng và sức đề kháng của cơ thể, trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp và tiêu hóa.

·          Vitamin D: Có tác dụng tăng cường hấp thu canxi và phốt pho ở ruột non, thiếu vitamin D trẻ em sẽ bị còi xương, người lớn bị loãng xương.

·          Vitamin B1: Tham gia chuyển hóa gluxit, dẫn truyền thần kinh, khi thiếu vitamin B1 dễ mắc bệnh tê phù và viêm dây thần kinh ngoại biên.

·          Vitamin B2: Giữ vai trò chủ yếu trong các phản ứng gây ôxy hóa của tế bào. Thiếu vitamin B2 gây bệnh viêm lưỡi, viêm loét niêm mạc.

·          Vitamin PP (niacin): Là yếu tố phòng bệnh Pelagrơ – một bệnh viêm da đặc hiệu do dinh dưỡng: Viêm loét da, viêm lưỡi bản đồ.

·          Vitamin C: Tham gia vào các phản ứng ôxy hóa khử, là yếu tố cần thiết cho tổng hợp collagen là chất gian bào ở các thành mạch, mô liên kết, xương, răng,…Thiếu vitamin C gây chảy máu chân răng, xuất huyết dưới da, vết bầm tím do thành mạch yếu dễ vỡ gây chảy máu dưới da, vết thương lâu lành. Vitamin C còn có vai trò chống ôxy hóa.

·          Axit folic: Tham gia tạo máu, cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể, phụ nữ có thai thiếu axit folic có thể gây nên dị tật ống thần kinh.

·          Vitamin B12: Tham gia tạo máu. Thiếu vitamin B12 gây bệnh thiếu máu ác tính.

Vai trò của các chất khoáng

·          Sắt: Là thành phần của huyết sắc tố, myoglobin, các xitrocrom và nhiều enzyme như calase và các pedoxitdse. Sắt giữ vai trò quan trọng trong vận chuyển ôxy và hô hấp tế bào. Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu là loại thiếu máu phổ biến nhất hiện nay.

Sắt có nhiều trong các loại thức ăn có nguồn gốc động vật như tiết, gan, tim, bầu dục, trứng, tôm,…

·          Canxi: Chiếm 1/3 khối lượng chất khoáng trong cơ thể, 98% tập trung ở xương và răng. Thiếu canxi dẫn đến còi xương, loãng xương. Canxi có nhiều trong sữa, tôm, cua, cá, đậu đỗ.

·          Iốt: Là thành phần cấu tạo của các nội tiết tố tuyến giáp trạng giữ vai trò chuyển hóa quan trọng. Thiếu Iốt gây bệnh bướu cổ, phụ nữ có thai thiếu iốt dễ sinh ra trẻ đần độn.

Các yếu tố vi lượng cần thiết khác

·          Kẽm: Là thành phần của rất nhiều các loại men cần thiết cho quá trình chuyển hóa protein và gluxit. Thiếu kẽm gây biếng ăn, chậm lớn, chậm phát triển bộ phận sinh dục, chức năng sinh dục giảm ở người trưởng thành, rối loạn giấc ngủ, nhiễm trùng lâu lành,…Kẽm có nhiều trong thức ăn động vật như thịt, hải sản, thủy sản…

·     Magiê: Tham gia vào cấu tạo và hoạt động của nhiều loại men, tham gia vào các phản ứng ôxy hóa và phốtphoryl hóa. Magiê có nhiều trong thức ăn thực vật.

Các loại khác như đồng, selen, coban cũng tham gia vào cấu tạo của các enzyme quan trọng của cơ thể, chống lại sự ôxy hóa, tham gia tạo máu.

12 tháng 1 2017

Các vitamin

· Vitamin A: Là thành phần chủ yếu của các sắc tố võng mạc, vitamin A cần thiết để giữ gìn sự toàn vẹn của lớp biểu mô bao phủ bề mặt và các khoang trong cơ thể. Thiếu vitamin A gây khô da, khô màng tiếp hợp, khô giác mạc, loét giác mạc có thể dẫn đến mù lòa. Thiếu vitamin A sẽ làm giảm tăng trưởng và sức đề kháng của cơ thể, trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp và tiêu hóa.

· Vitamin D: Có tác dụng tăng cường hấp thu canxi và phốt pho ở ruột non, thiếu vitamin D trẻ em sẽ bị còi xương, người lớn bị loãng xương.

· Vitamin B1: Tham gia chuyển hóa gluxit, dẫn truyền thần kinh, khi thiếu vitamin B1 dễ mắc bệnh tê phù và viêm dây thần kinh ngoại biên.

· Vitamin B2: Giữ vai trò chủ yếu trong các phản ứng gây ôxy hóa của tế bào. Thiếu vitamin B2 gây bệnh viêm lưỡi, viêm loét niêm mạc.

· Vitamin PP (niacin): Là yếu tố phòng bệnh Pelagrơ – một bệnh viêm da đặc hiệu do dinh dưỡng: Viêm loét da, viêm lưỡi bản đồ.

· Vitamin C: Tham gia vào các phản ứng ôxy hóa khử, là yếu tố cần thiết cho tổng hợp collagen là chất gian bào ở các thành mạch, mô liên kết, xương, răng,…Thiếu vitamin C gây chảy máu chân răng, xuất huyết dưới da, vết bầm tím do thành mạch yếu dễ vỡ gây chảy máu dưới da, vết thương lâu lành. Vitamin C còn có vai trò chống ôxy hóa.

· Axit folic: Tham gia tạo máu, cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể, phụ nữ có thai thiếu axit folic có thể gây nên dị tật ống thần kinh.

· Vitamin B12: Tham gia tạo máu. Thiếu vitamin B12 gây bệnh thiếu máu ác tính.

13 tháng 5 2016

Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm phân biệt là: 
+ Cơ quan sinh dưỡng: 
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim. 
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép... 
+ Cơ quan sinh sản: 
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở 
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả 
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.

Chúc bạn học tốt!hihi

13 tháng 5 2016

- Điểm để phân biệt: 

  • Hạt trần
    • Không có hoa
    • Cơ quan sinh sản là nón.
    • Hạt nằm lộ trên lá nõa hở.
    • Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá.
  • Hạt kín
    • Có hoa.
    • Cơ quan sinh sản là hoa, quả.
    • Hạt nằm trong quả.
    • Cơ quan sinh dưỡng đa dạng hơn.

- Đặc điểm có hoa, quả, hạt nằm trong quả ở thực vật hạt kín là quan trọng, vì được bảo vệ tốt hơn.