K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2023

- Kiểm soát được dòng chảy của nước: tạo ra một nguồn cung nước ổn định trong mùa khô hoặc kiểm soát lũ lụt trong thời kỳ mưa lớn.
- Hồ giữ lại nước và giúp duy trì mức nước ổn định cho các hệ sinh quyển xung quanh. Điều này quan trọng đối với việc duy trì độ ẩm của đất đai và hỗ trợ sự sống của các sinh vật trong khu vực.
- Hồ có thể là nơi lọc và làm sạch nước. Nước từ hồ thường có chất lượng tốt hơn do quá trình lọc tự nhiên, giúp kiểm soát chất lượng nước trong hệ sinh quyển xung quanh.
- Hồ tạo ra môi trường sống cho nhiều loài sinh vật. Nó cung cấp nguồn nước, thức ăn và nơi sinh sản cho động, thực vật sống trong và xung quanh hồ.
- Hồ có thể ảnh hưởng đến khí hậu bởi việc tạo ra hơi nước. Sự bay hơi từ mặt nước của hồ có thể góp phần vào quá trình tạo ra mây và kiểm soát nhiệt độ xung quanh.
- Một số hồ có thể được sử dụng để sản xuất năng lượng như năng lượng thủy điện từ việc tận dụng sức mạnh dòng nước.

Bối cảnh diễn ra sự kiện này là sau chiến tranh thế giới thứ hai và Liên minh Nam Phi nằm trong khối Liên hiệp Anh nhưng là một khối tự trị.

25 tháng 11 2023

- Nhật Bản có hệ thống giáo dục chất lượng cao và tập trung vào việc phát triển năng lực và kỹ năng của các cá nhân. Điều này tạo điều kiện thu hút và nuôi dưỡng những tài năng xuất sắc trong nhiều lĩnh vực.

- Nhật Bản đầu tư mạnh vào nghiên cứu và phát triển công nghệ, đặc biệt là trong các lĩnh vực như công nghệ thông tin, ô tô, điện tử và y tế. Điều này giúp họ thu hút và giữ chân những nhà khoa học và kỹ sư giỏi.

- Nhật Bản có một văn hóa lao động chăm chỉ và tận tụy. Người lao động Nhật Bản thường làm việc cật lực và có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc của mình. Điều này góp phần vào sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế.

- Chính phủ Nhật Bản đã thúc đẩy các chính sách và biện pháp hỗ trợ kinh tế, bao gồm cung cấp tài trợ và ưu đãi thuế cho các công ty và doanh nghiệp. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành công nghiệp và kinh tế nói chung.

28 tháng 11 2023

cảm ơn chúc bạn học tốt

 

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
24 tháng 11 2023
Các nhân tố tự nhiênCác nhân tố kinh tế – xã hội

a) Tài nguyên đất

- Đất là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất không thể thay thế của ngành nông nghiệp.

- Tài nguyên đất đa dạng, gồm 2 nhóm chính: đất phù sa và đất feralit.

+ Đất phù sa: khoảng 3 triệu ha; thích hợp nhất với cây lúa nước, các loại cây ngắn ngày; tập trung tại các đồng bằng.

+ Đất feralit: trên 16 triệu ha; thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, cây ăn quả) và một số cây ngắn ngày; tập trung chủ yếu ở miền núi, cao nguyên.

b) Tài nguyên khí hậu

- Khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa.

- Phân hoá rõ rệt theo chiều bắc – nam, theo mùa và theo độ cao.

=> Ý nghĩa:

+ Thuận lợi: Cây cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh, có thể trồng 2 – 3 vụ lúa và rau màu trong năm, cơ cấu cây trồng đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.

+ Khó khăn: bão, gió tây khô nóng, giá rét, sương muối, sâu bệnh phát triển...

c) Tài nguyên nước

- Nguồn nước phong phú và có giá trị về thủy lợi: mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc, nước ngầm khá dồi dào.

- Hạn chế: lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán, thiếu nước vào mùa khô và cần xây dựng hệ thống thủy lợi hợp lí.

d) Tài nguyên sinh vật

Động, thực vật phong phú là cơ sở để thuần dưỡng, lai tạo nên các giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt.

a) Dân cư và lao động nông thôn

- Lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao, khoảng 60% (năm 2003).

- Người lao động giàu kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, gắn bó với đất đai, cần cù, sáng tạo.

b) Cơ sở vật chất - kĩ thuật

- Ngày càng hoàn thiện.

- Công nghiệp chế biến nông sản phát triển và góp phần tăng giá trị, khả năng cạnh tranh hàng nông nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất, đẩy mạnh phát triển các vùng chuyên canh.

c) Chính sách phát triển nông nghiệp

Các chính sách thúc đẩy nông nghiệp phát triển như: phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, nông nghiệp hướng ra xuất khẩu…

d) Thị trường trong và ngoài nước

- Thị trường được mở rộng thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa về cơ cấu cây trồng.

- Khó khăn:

+ Sức mua thị trường trong nước còn hạn chế.

+ Biến động của thị trường xuất khẩu làm tăng tính rủi ro, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển một số cây trồng, vật nuôi quan trọng.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
24 tháng 11 2023
Khái quát chung

- Bao gồm các tỉnh: Kon Turn, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển.

- Diện tích: 54475 km2.

Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển kinh tế ở Tây Nguyên

a) Thuận lợi

* Vị trí địa lí

- Phía đông giáp Duyên hải Nam Trung Bộ, giao lưu khá dễ dàng bằng đường bộ (đường 24, 19, 25, 26, 27, 28). Duyên hải Nam Trung Bộ là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên.

- Phía nam giáp Đông Nam Bộ - vùng kinh tế phát triển nhât nước la, giao lưu khá dễ dàng bằng các tuyến đương 14, 20. Đông Nam Bộ là cửa ngõ ra biển của các lính phía nam Tây Nguyên.

- Phía tây giáp với miền Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia

- Vì thế, Tây nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng và xây dựng kinh tế

* Điều kiện tự nhiên vù tài nguyên thiên nhiên

- Địa hình: gồm các cao nguyên xếp tầng (Kon Tum, Pleiku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh) có bề mặt tương đối bằng phẳng và rộng lớn

- Đất đai

+ Phần lớn là đất feralit hình thành trên đá badan (đất badan: 1,36 triệu ha, chiếm 66% diện tích đất badan cả nước), có tầng phong hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố chủ yếu trên các cao nguyên với những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn (trồng cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, chè, dâu tằm, cây thực phẩm,...).

+ Ngoài ra còn có đất feralit trên các loại đá khác, đất xám trên phù sa cổ (Gia Lai, Đắk Lắk), đất phù sa ven các sông, các loại đất khác và núi đá, thích lợi cho việc trồng rừng, cây công nghiệp,...

- Khí hậu: cận xích đạo, lại có sự phân hóa theo độ cao. Vì thế, ở Tây Nguyên có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và cả các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè,...) khá thuận lợi.

- Tài nguyên nước khá phong phú, nhất là tài nguyên nước ngầm, rất quan trọng cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp vào mùa khô. Trữ năng thủy điện và thủy lợi trên các sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai tương đối lớn (chiếm khoảng 21% trữ năng thuỷ điện cả nước).

- Rừng: Tây Nguyên được mệnh danh là “kho vàng xanh” của nước ta. Diện tích: gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên cả nước). Trong rừng còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sen), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).

- Khoáng sản: bôxit có trữ lượng vào loại lớn, hơn 3 tỉ tấn. Ngoài ra, còn có đá axít, asen.

- Tài nguyên du lịch sinh thái rất phong phú

+ Có các vườn quốc gia: Chư Mom Ray (Kon Turn), Kon Ka Kinh (Gia Lai), Yok Đôn, Chư Yang Sin (Đắk Lắk), Biđoup - Núi Bà (Lâm Đồng)

+ Có các thắng cảnh đẹp: Hồ Xuân Hương, hồ Lắk, Biển Hồ, núi Lang Biang huyền thọai, Pleiku,..

+ Đà Lạt là thành phố nghỉ mát trên núi nổi tiếng

* Điều kiện kinh tế - xã hội

- Dân cư và nguồn lao động

+ Dân số năm 2002: hơn 4,4 triệu người

+ Tây Nguyên là địa bàn cư trú của nhiều dân lộc ít người (Xêđăng, Bana, Giarai, Êđê, Cơho, Mạ, Mơnông...) với truyền thống văn hoá độc đáo.

+ Có các di sản về văn hóa, lễ hội độc đáo (lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, lễ hội đâm trâu,...) thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước

- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật:

+ Có một số cơ sở công nghiệp quy mô nhỏ, chủ yếu là chế biến sản phẩm cây công nghiệp

+ Bước đầu đã thu hút được vốn đầu tư nươc ngoài

- Đường lối chính sách phù hợp vơi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng: chính sách giao đất, giao rừng cho nhân dân, cho vay vốn phát triển sản xuất; phát triển cây công nghiệp chủ lực (cà phê, cao su, chò,...); đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến.

b) Khó khăn

- Mùa khô thường kéo dài, dẫn tới nguy cơ thiếu nước, cháy rừng nghiêm trọng; sự đắp đổi giữa mùa khô kéo dài và mùa mưa trên vùng đất badan vụn bở còn đe dọa xơi mòn đất nếu lơp thực vật bị phá họai.

- Việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã đang ảnh hưởng xấu đến môi trường và đời sống dân cư.

- Thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học - kĩ thuật

- Mức sống của nhân dân còn thấp, tỉ lệ ngươi chưa biết đọc, biết viết còn cao

- Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn nhiều, trước hết là mạng lưới đường giao thông, các cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ kĩ thuật

- Công nghiệp trong vùng mới trong giai đoạn hình thành, với các điểm công nghiệp

 

25 tháng 11 2023

Tham khảo
Miền Bắc và Miền Nam Việt Nam có khí hậu khác nhau, do đó có sự khác biệt về thời tiết và hiện tượng mưa phùn. Miền Bắc Việt Nam có khí hậu ôn đới và nhiệt đới gió mùa, với mùa đông lạnh và khô, mùa hè nóng và mưa nhiều. Trong mùa đông, khi không khí lạnh từ Bắc Á tràn xuống, gặp phải không khí ẩm ấm từ Biển Đông, tạo ra hiện tượng mưa phùn. Mưa phùn thường xảy ra vào buổi sáng và buổi tối, khi nhiệt độ xuống thấp và độ ẩm cao. Trong khi đó, Miền Nam Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Trong mùa mưa, không khí ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành của mưa lớn và bão. Tuy nhiên, do không có sự gặp gỡ giữa không khí lạnh và không khí ẩm như ở Miền Bắc, nên hiện tượng mưa phùn không phổ biến ở Miền Nam. Điều này chỉ là một giải thích tổng quát và có thể có những biến đổi trong từng vùng cụ thể.

25 tháng 11 2023

VN thuộc: $GMT+7$.

TQ thuộc: $GMT+8$ nên lúc đó ở TQ là: $15+1=16giờ$

Nam Phi thuộc: $GMT+2$ nên lúc đó ở Nam Phi là: $15-5=10giờ$

Anh thuộc: $GMT+0$(giờ gốc của thế giới) nên lúc đó ở Anh là: $15-7=8giờ$

4 tháng 12 2023

VN thuộc: GMT+7���+7.

TQ thuộc: GMT+8���+8 nên lúc đó ở TQ là: 15+1=16giờ15+1=16��ờ

Nam Phi thuộc: GMT+2���+2 nên lúc đó ở Nam Phi là: 15−5=10giờ15−5=10��ờ

Anh thuộc: GMT+0���+0(giờ gốc của thế giới) nên lúc đó ở Anh là: 15−7=8giờ

23 tháng 11 2023

Sông ngòi ở vùng xích đạo có chế độ nước điều hòa quanh năm bởi vì nơi này trải qua nhiệt độ cao suốt cả năm và mưa phân bố đều trong suốt các tháng. Vị trí gần Mặt Trời giúp duy trì nhiệt độ cao và ổn định, không có sự thay đổi lớn về mùa lạnh hoặc nóng. Điều này làm cho nước từ sông không bị đóng băng hoặc cạn kiệt. Thêm vào đó, khu vực xích đạo thường có lượng mưa liên tục suốt cả năm do tác động của các hệ thống thời tiết nhiệt đới, giúp duy trì nguồn cung cấp nước cho sông ngòi suốt 12 tháng.

22 tháng 11 2023

A. Yếu tố địa hình có ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp. Địa hình có thể ảnh hưởng đến việc lựa chọn cây trồng, phương pháp canh tác, hệ thống thoát nước, và sự phát triển của hệ sinh thái nông nghiệp. Các yếu tố địa hình như độ cao, độ dốc, độ ẩm, độ phì nhiêu, độ mặn, độ kiềm, độ acid của đất có thể tạo ra môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho sự phát triển của cây trồng và động vật nuôi.

B. Ví dụ chứng minh ảnh hưởng của địa hình đến sản xuất nông nghiệp ở địa phương em đang sống có thể là như sau: Nếu địa phương em đang sống có địa hình đồi núi, độ dốc cao, thì việc canh tác trên các đồi núi sẽ gặp khó khăn do đất bị xói mòn và thoát nước không tốt. Tuy nhiên, địa hình đồi núi có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng cây chè, vì cây chè thích hợp với độ cao và độ dốc của địa hình này. Trong khi đó, địa hình đồng bằng có đất màu mỡ, phẳng, và thoát nước tốt, thích hợp cho việc trồng lúa, rau, hoa màu và nuôi gia súc.

22 tháng 11 2023

Giúp em vs ạ!

22 tháng 11 2023

2. C