K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc AEH+góc ADH=180 độ

=>AEHD nội tiêp

góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

b: góc ABI=góc ACK(=90 độ-góc BAC)

góc ABI=1/2*sđ cung AI

góc ACK=1/2*sđ cung AK

=>sđ cung AI=sđ cung AK

=>AI=AK

Gọi độ dài cạnh góc vuông 1 là x

=>độ dài cạnh góc vuông 2 là x+3

Theo đề, ta có: x^2+(x+3)^2=33^2

=>2x^2+6x+9-33^2=0

=>\(x=\dfrac{-3+3\sqrt{241}}{2}\left(cm\right)\)

=>Độ dài cạnh góc vuông còn lại là \(\dfrac{3+3\sqrt{241}}{2}\left(cm\right)\)

a: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

I là trung điểm của BC

b: Kẻ tiếp tuyến Ax

=>góc xAC=góc ABC=góc ADE
=>DE//Ax

=>OA vuông góc DE

ΔIDE cân tại I

mà IK là trung tuyến

nên IK vuông góc DE

=>IK//OA

góc BHC=góc FHE=180 độ-góc BAC

=>góc BHC+góc BAC=180 độ

H đối xứng M qua BC

=>BH=BM; CH=CM

mà CB chung

=>ΔBHC=ΔBMC

=>góc BMC=góc BHC

=>góc BMC+góc BAC=180 độ

=>ABMC nội tiếp(1)

góc AHC=góc FHD=180 độ-góc ABC

=>góc AHC+góc ABC=180 độ

H đối xứngN qua AC

=>AN=AH; CN=CH

mà AC chung

nên ΔANC=ΔAHC

=>góc AHC=góc ANC

=>góc ANC+góc ABC=180 độ

=>ABCN nội tiếp(2)

góc AHB=góc DHE=180 độ-góc ACB
=>góc AHB+góc ACB=180 độ

H đối xứng P qua AB

=>AP=AH; BH=BP

=>ΔAHB=ΔAPB

=>góc APB+góc ACB=180 độ

=>APBC nội tiếp(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra ĐPCM

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC

I là trung điểm của BC

b: góc ABK=1/2*sđ cung AK=90 độ

=>BK//CH

góc ACK=1/2*sđ cung AK=90 độ

=>CK//BH

mà BK//CH

nên BHCK là hình bình hành

=>BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

=>H,I,K thẳng hàng

a, Gọi I là trung điểm của BC 

Tam giác BEC vuông tại E trung tuyến EI nên IE = IB = IC 

Tam giác BFC vuông tại F trung tuyến FI nên IF = IB = IC

Vậy tứ giác BEFC cùng thuộc đường tròn tâm I bán kính IB 

b,  Ta có :

\(\widehat{ACK}=90^0\) ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

= > BH // CK ( cùng vuông góc với AC )

Tương tự ta cũng có CH // BK 

= > BHCK là hình bình hành

= > 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Mà I là trung điểm của BC 

= > H,I,K thẳng hàng ( đpcm )

c, Dễ thấy các tứ giác AFHE và BFHD nội tiếp nên :

\(\widehat{DFE}=\widehat{DFH}+\widehat{HFE}=\widehat{HBD}+\widehat{HAF}=2\widehat{HBD}=2.\left(90^0-\widehat{C}\right)=180^0-2\widehat{C}\)

( Do góc HBD và HAF cùng phụ với góc C )

Lại có :

Tam giác EIC cân tại I nên :

\(\widehat{EIC}=180^0-\widehat{IEC}-\widehat{ECI}=180^0-2\widehat{C}\)

\(=>\widehat{EIC}=\widehat{DFE}\)

= > Tứ giác DFEI là tứ giác nội tiếp 

= > D,F,E,I cùng thuộc 1 đường tròn 

7 tháng 3 2023

chỉ cần câu b thôi ạ

NV
7 tháng 3 2023

Hệ có nghiệm duy nhất khi \(m^2\ne1\Rightarrow m\ne\pm1\)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x+my=m+1\\m^2x+my=3m^2-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+my=m+1\\\left(m^2-1\right)x=3m^2-2m-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3m+1}{m+1}\\y=\dfrac{m-1}{m+1}\end{matrix}\right.\)

Đặt \(P=xy=\dfrac{\left(3m+1\right)\left(m-1\right)}{\left(m+1\right)^2}=\dfrac{3m^2-2m-1}{\left(m+1\right)^2}=\dfrac{-\left(m+1\right)^2+4m^2}{\left(m+1\right)^2}\)

\(=-1+\left(\dfrac{2m}{m+1}\right)^2\ge-1\)

\(P_{min}=-1\) khi \(m=0\)

NV
7 tháng 3 2023

\(\Delta=\left(2m+5\right)^2-4\left(m-1\right)=4m^2+16m+29=4\left(m+2\right)^2+13>0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Phương trình có 2 nghiệm pb với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m-5\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(2\left(x_1+x_2\right)=3x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow2\left(-2m-5\right)=3\left(m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow7m=-7\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

7 tháng 3 2023

a/

b/ 

Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=2x-2\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x+2=0\\ \Leftrightarrow x=2\)

7 tháng 3 2023

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

1/2 x² = 2x - 2

⇔x² = 4x - 4

⇔x² - 4x + 4 = 0

⇔(x - 2)² = 0

⇔x - 2 = 0

⇔x = 2

⇔y = 2.2 - 2 = 2

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (2;2)