K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

1.8

Chọn B. 4,8V

U1 = 12V; I2 = I1- 0,6 I1. Ta có tỉ lệ:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

21 tháng 8 2018

1.9

Vì I phụ thuộc vào U, nếu tăng U thì I tăng và ngược lại, tăng hiệu điện thế cũng dễ dàng và ít tốn kém hơn so với tăng cường độ dòng điện.
21 tháng 8 2018

Tóm tắt :

\(U_1=1,5V\)

\(U_2=2V\)

\(n_1=50vòng\)

_________________________________

\(n_2=?\)

GIẢI :

Số vòng dây cuộn thứ cấp là :

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}=>n_2=\dfrac{U_2.n_1}{U_1}=\dfrac{2.50}{1,5}\approx67\left(vòng\right)\)

Vậy số vòng dây cuộn thứ cấp là 67 vòng.

20 tháng 8 2018

Tóm Tắt

\(I_1=250A\)

\(U_1=50V\)

\(I_2=100A\)

\(U_2=?\)

Giải

Điện trở của dây tải điện vào ban ngày là :

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{50}{250}=0,5\Omega\)

Hiệu điện thế giữa hai điểm đầu và cuối của dây tải điện vào ban điêm là :

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=I.R=100.\dfrac{1}{2}=50V\)

Vậy .....

24 tháng 8 2018

R1 R2 R3 R4

a, (R1//R2)nt(R3//R4)

\(R_1\)//\(R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4.10}{4+10}=\dfrac{40}{14}=\dfrac{20}{7}\Omega\)

\(R_3\)//\(R_4\Rightarrow R_{34}=\dfrac{R_3.R_4}{R_3+R_4}=\dfrac{12.15}{12+15}=\dfrac{180}{27}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

R12 nt R 34 => \(R_{tđ}=R_{12}+R_{34}=\dfrac{20}{7}+\dfrac{20}{3}=\dfrac{200}{21}\approx9,5\left(\Omega\right)\)

b, R12 nt R 34 \(\Rightarrow I_{12}=I_{34}=I=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{15}{9,5}\approx1,58\left(\Omega\right)\)

\(R_1\)//R2\(\Rightarrow U_1=U_2=U_{12}=I_{12}.R_{12}=1,58.\dfrac{20}{7}\approx4,5\Omega\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_{12}}{R_1}=\dfrac{4,5}{4}=1,125\left(A\right)\); \(I_2=\dfrac{U_{12}}{R_2}=\dfrac{4,5}{10}=0,45\left(A\right)\)

R3//R4\(\Rightarrow U_3=U_4=U_{34}=I_{34}.R_{34}=1,58.\dfrac{20}{3}\approx10,5\Omega\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{U_{34}}{R_3}=\dfrac{10,5}{12}=0,875\left(A\right)\)\(\Rightarrow I_4=\dfrac{U_{34}}{R_4}=\dfrac{10,5}{15}=0,7\left(A\right)\)

c, Ia = 0

Khi: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{R_3}{R_5}\Leftrightarrow\dfrac{4}{10}=\dfrac{12}{R_5}\Rightarrow R_5=30\left(\Omega\right)\)

19 tháng 8 2018

Tóm tắt :

\(R_1=10\Omega\)

\(R_2=20\Omega\)

\(R_3=30\Omega\)

\(U=18V\)

\(I_2=1,5A\)

_____________________________

U1 = ?

U2 = ?

I =?

GIẢI :

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=I_2.R_2=1,5.20=30\left(V\right)\)

Vì R1//R2//R3 => \(U_1=U_3=U_2=30V\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{30}{20}=3\left(A\right)\)

Cường độ đòng điện qua điện trở R3 là:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{30}{30}=1\left(A\right)\)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=\dfrac{60}{11}\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{30}{\dfrac{60}{11}}=5,5\left(A\right)\)

19 tháng 8 2018

Vì R1,R2,R3 mắc song song với nhau

=> U=U1=U3=U2=R2.I2=20.1,5=30 V

=> I1=U1/R1=30/10=3 (A)

=>I3=U3/R3=30/30=1 (A)

=>I mạch chính =I1+I2+I3=3+1,5+1=5,5 (A)

Vậy U toàn mạch =U =30 V ;I mạch chính =5,5 (A)

Chúchọc tốt !

18 tháng 8 2018

A B R1 R2 R3

Câu a : Theo đề bài ta có : \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=12+\dfrac{20.30}{20+30}=24\Omega\)

Câu b : Cường độ dòng điện của đoạn mạch là :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{23}{24}\approx0,96\left(A\right)\)

19 tháng 8 2018

hình đâu bạn ?

11 tháng 11 2018

Câu a :\(U_{đm}=U_đ\Rightarrow\) Đèn sáng bình thường .

Nhiệt lượng thu vào của nước là :

\(Q=m.c.\Delta t=2.4200.75=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tỏa của của nước là :

\(Q_{tỏa}=A=\dfrac{630000.100}{85}=741176,4706\left(J\right)\)

Thời gian để đun sôi nước là :

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{741176,4706}{1000}\approx741,18s\approx0,21h\)

17 tháng 8 2018

Tóm tắt :

\(R_1=6R_2\)

\(l_2=\dfrac{3}{2}l_1\)

\(d_2=1,5mm=1,5.10^{-3}m\)

___________________________

\(d_1=?\)

GIẢI :

Tiết diện của dây dẫn thứ 2 là :

\(S_2=\pi.r^2=\pi.\left(\dfrac{d_2}{2}\right)^2=3,14.\left(\dfrac{1,5.10^{-3}}{2}\right)^2\approx1,77.10^{-6}\left(m^2\right)\)

Ta có tỉ số : \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1}{l_2}.\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{l_1}{\dfrac{3}{2}l_1}.\dfrac{1,77.10^{-6}}{S_1}\)

<=> \(\dfrac{6R_2}{R_2}=\dfrac{l_1}{\dfrac{3}{2}l_1}.\dfrac{1,77.10^{-6}}{S_1}\)

\(\Leftrightarrow6=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1,77.10^{-6}}{S_1}\)

\(\Leftrightarrow6=\dfrac{3,54.10^{-6}}{3S_1}\)

\(\Leftrightarrow3,54.10^{-6}=18S_1\)

\(\Leftrightarrow S_1\approx1,97.10^{-7}\left(m^2\right)\)

Đường kính tiết diện dây thứ nhất là:

\(S_1=\pi.\dfrac{d^2}{4}=3.14.\dfrac{d^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow1,97.10^{-7}=3,14.\dfrac{d^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow6,27.10^{-8}=\dfrac{d^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow d^2=2,508.10^{-7}\)

\(\Leftrightarrow d=\sqrt{2,508.10^{-7}}\left(m\right)\)

Vậy đường kính tiết diện dây thứ 1 là \(\sqrt{2,508.10^{-7}}\left(m\right)\)

17 tháng 8 2018

Truong Vu XuanTentennguyen thi vang

17 tháng 8 2018

Tóm tắt :

\(l_1=20cm=0,2m\)

\(l_2=30cm=0,3m\)

\(R_1=27\Omega\)

a) \(\dfrac{r_1}{r_2}=?\)

b) \(r_1=0,5mm\) thì r2 = ?

GIẢI :

Ta có : \(\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{r_1}{r_2}=\dfrac{3}{2}\)

b) Đổi : 0,5mm = 5.10-4m

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{r_1}{r_2}=\dfrac{3}{2}=>2r_1=3r_2\\r_1=5.10^{-4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1.10^{-3}=3r_2\)

\(\Rightarrow r_2=\dfrac{1.10^{-3}}{3}=\dfrac{1}{3000}\left(m\right)\)

17 tháng 8 2018

Ma Đức Minhnguyen thi vangTrịnh Công Mạnh ĐồngTenten

Phạm Thanh TườngTruong Vu Xuan