K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2020

Để hệ cân bằng <=>

\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_{13}}+\overrightarrow{F_{23}}=\overrightarrow{0}\)

=> \(\overrightarrow{F_{13}}=-\overrightarrow{F_{23}}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{F_{13}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_{23}}\\F_{13}=F_{23}\end{matrix}\right.\)

Để \(\overrightarrow{F_{13}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_{23}}\) thì

TH1: q1,q2 cùng dấu => q3 nằm trong khoảng A và B và xét dấu q3 tùy vào TH q1,q2 cùng dương hay cùng âm

Th2:q1,q2 trái dấu=> q3 nằm ngoài khoảng A và B và gần điện tích có độ lớn nhỏ hơn , dấu q3 tùy vào dấu của q1,q2 bạn tự vẽ hình ra nha

Ta có: F13=F23 ròi suy ra q3 nha

14 tháng 9 2020

Để hệ cân bằng thì các điện tích đặt thẳng hàng và dấu “xen kẽ nhau" và q3 phải nằm gần q1 hơn như hình vẽ. Mỗi điện tích sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau

Cân bằng q3 : \(k\frac{\left|q_1q_3\right|}{r^2_{13}}=k\frac{\left|q_2q_3\right|}{r^2_{23}}\rightarrow r_{13}=60cm\)

Cân bằng q1: \(k\frac{\left|q_3q_1\right|}{r^2_{31}}=k\frac{\left|q_2q_1\right|}{r^2_{21}}\rightarrow q_3=-8\mu C\)

Chương I- Điện tích. Điện trường

28 tháng 9 2020

Áp dụng định luật Cu-lông có:

\(F=\frac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\frac{9.10^9.\left(4.10^{-6}\right)^2}{0,03^2}=160\) (N)

14 tháng 9 2020

Kiến thức cần nạp vô não :v :Khi cho chúng tiếp xúc nhau và sau đó tách ra thì độ lớn điện tích của chúng lúc này sẽ là: \(q'_1=q'_2=\frac{q_1+q_2}{2}\left(C\right)\)

Giờ ta sẽ áp dụng vô:

\(F_{12}=\frac{k\left|q_1q_2\right|}{1^2}=0,18\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=\frac{0,18}{9.10^9}=..\)

q1 và q2 trái dấu=> \(\left|q_1q_2\right|=-q_1q_2=\frac{0,18}{9.10^9}\)

\(q_1'=q_2'=\frac{q_1+q_2}{2}=...\left(C\right)\)

\(\Rightarrow F_{1'2'}=\frac{k\left(\frac{q_1+q_2}{2}\right)^2}{0,25^2}=0,576\)

\(\Rightarrow q_1+q_2=...\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1+q_2=...\\-q_1q_2=\frac{0,18}{9.10^9}\end{matrix}\right.\)

Tự giải nốt nha :)

14 tháng 9 2020

bạn tự vẽ hình nha

mik chỉ làm 1 TH thôi đó là lực điện tác dụng lên q1(Tại A)

Ta có: △ABC đều => AB=AC=BC=10(cm)=0,1(m) và \(\widehat{A}=60^0\)

Lực điện do q2,q3 tác dụng lên q1

\(\overrightarrow{F_{21}}\) \(\left\{{}\begin{matrix}\text{phương chiều như hình vẽ}\\F_{21}=k.\frac{\left|q_2.q_1\right|}{AB^2}=9.10^9.\frac{\left|10^{-7}.10^{-7}\right|}{0,1^2}=9.10^{-3}\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

\(\overrightarrow{F_{31}}\) \(\left\{{}\begin{matrix}\text{phương chiều như hình vẽ}\\F_{31}=k.\frac{\left|q_3.q_1\right|}{AC^2}=9.10^9.\frac{\left|\left(-10^{-7}\right).10^{-7}\right|}{0,1^2}=9.10^{-3}\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có :\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_{21}}+\overrightarrow{F_{31}}\)

\(\widehat{A}=60^0=>\) α =180-60=120

Theo hv: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\overrightarrow{F_{21}},\overrightarrow{F_{31}}\right)=\alpha=120^0\\F_{21}=F_{31}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}F=2.F_{21}.cos\frac{\alpha}{2}=9.10^{-3}\left(N\right)\\\overrightarrow{F}\text{phương chiều như hình vẽ}\end{matrix}\right.\)

14 tháng 9 2020

Đúng cái dạng vừa nói xong luôn :)

a/ Ta có q1 và q2 trái dấu nên q0 sẽ nằm ngoài khoảng AB và gần điện tích có độ lớn nhỏ hơn < làm sao giờ ta, tui đang ko có máy tính để tính được nên cậu tự làm nhé, có gì ko hiểu thì hỏi tui>

b/ \(\frac{\sqrt{\left|q_0\right|}}{AC}=\frac{\sqrt{\left|q_2\right|}}{AB}\Rightarrow q_0=...\)

Xác định dấu thì: \(\left|q_1\right|< \left|q_2\right|\Rightarrow\) q0 trai dau q1

\(\left|q_1\right|>\left|q_2\right|\Rightarrow\) q0 trai dau q2

14 tháng 9 2020

Suy nghĩ trước khi hỏi nào :( Bài này cơ bản mà

a/ \(E_{AC}=\frac{k\left|q_1\right|}{AC^2}=...;E_{BC}=\frac{k\left|q_2\right|}{BC^2}\)

Ta sẽ có vecto cường độ điện trường như hình

Hỏi đáp Vật lý

\(\Rightarrow\sum E=\left|E_{AC}-E_{BC}\right|=...\left(V/m\right)\)

b/ Câu này phương pháp làm y hệt tìm vị trí điện tích q0 để nó nằm cân bằng ý. Nhưng khác ở chỗ đây là cường độ điện trường nên 2 lực điện trường phải bằng nhau