K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`a,` Gọi ct chung: `C_xS_y`

Theo qui tắc hóa trị: `IV.x = II.y = x/y =`\(\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

`-> x=1 , y=2`

`-> CTHH: CS_2`

`b,` Gọi ct chung: `Mg_xO_y`

Theo qui tắc hóa trị: `II.x = II.y = x/y =`\(\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)

`-> x=1 , y=1`

`-> CTHH: MgO`

`c,` Gọi ct chung: `Al_xBr_y`

Theo qui tắc hóa trị: `III.x = I.y = x/y =`\(\dfrac{I}{III}\)

`-> x=1 , y=3`

`-> CTHH: AlBr_3`

22 tháng 2 2023

Đặt CT kèm hoá trị là : \(Ba^a\left(SO_4\right)^{II}\) (a: hoá trị của Ba)

Theo QT hoá trị ta có: a.1= II.1

=> a= (II.1)/1= II

Vậy: Ba có hoá trị (II) trong CTHH BaSO4

22 tháng 2 2023

Đặt CT kèm hoá trị là : \(Cu^b\left(OH\right)^I_2\) (b: hoá trị của Ba)

Theo QT hoá trị ta có: b.1= I.2

=> b= (I.2)/1= II

Vậy: Cu có hoá trị (II) trong CTHH Cu(OH)2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

(1) F2: Do 1 nguyên tố F tạo thành => Đơn chất

(2) LiCl: Do 2 nguyên tố là Li và Cl tạo thành => Hợp chất

(3) Cl2: Do 1 nguyên tố Cl tạo thành => Đơn chất

(4) MgO: Do 2 nguyên tố là Mg và O tạo thành => Hợp chất

(5) HCl: Do 2 nguyên tố là H và Cl tạo thành => Hợp chất

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Calcium oxide (vôi sống): có 1 Ca và 1 O

=> Công thức hóa học: CaO

=> Khối lượng phân tử: MCaO = 1 x 40 amu + 1 x 16 amu = 56 amu

b) Hydrogen sulfide: có 2 H và 1 S

=> Công thức hóa học: H2S

=> Khối lượng phân tử: MH2S = 2 x 1 amu + 1 x 32 amu = 34 amu

c) Sodium sulfate: có 2 Na, 1 S và 4 O

=> Công thức hóa học: Na2SO4

=> Khối lượng phân tử: MNa2SO4 = 2 x 23 amu + 1 x 32 amu + 4 x 16 amu = 119 amu

Hãy viết Công thức hóa học trong các trường hợp sau đây?

A,trong phân tử sodium sulfide có 2 nguyên tử Nạ và 1 nguyên tử s

B,trong phân tử sodium acid có 2 nguyên tử h , 1 nguyên tử s và 4 nguyên tử ở

C,

22 tháng 2 2023

a, 

Công thức hóa học của một chất cho biết:

- Nguyên tố nào tạo ra chất

- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.

- Phân tử khối của chất.

22 tháng 2 2023

b, Với CTHH Na2CO3:

- Đây là hợp chất được tạo thành từ 3 NTHH: Na, C, O

- Hợp chất có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O liên kết với nhau.

 \(PTK_{Na_2CO_3}=2.NTK_{Na}+NTK_C+3.NTK_O=2.23+12+3.16=106\left(đ.v.C\right)\)

Với CTHH O2:

- Đây là đơn chất chỉ được tạo thành từ 1 NTHH: O

- Phân tử gồm có 2 nguyên tử Oxygen liên kết với nhau.

\(PTK_{O_2}=2.NTK_O=2.16=32\left(đ.v.C\right)\)

21 tháng 2 2023

Gọi CTTQ của hợp chất X là: FexOy.
Ta có:
\(M_{Fe_xO_y}=160\left(amu\right)\) 
\(\%m_{Fe}=70\%\Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\) 
\(x=\dfrac{\%m_{Fe} . M_{Fe_xO_y}}{M_{Fe}}=\dfrac{70\% . 160}{56}=2\) 

\(y=\dfrac{\%m_O . M_{Fe_xO_y}}{M_O}=\dfrac{30\% . 160}{16}=3\) 

Vậy CTHH của hợp chất X là Fe2O3.
 

21 tháng 2 2023

a) HBr:

H có hóa trị \(I\) mà 1 nguyên tử H

=> Br có hóa trị \(I\)

b) BaO: 

O có hóa trị \(II\) mà có 1 nguyên tử

=> Ba có hóa trị \(II\)

22 tháng 2 2023

\(\%m_{\dfrac{K}{KCl}}=\dfrac{39}{39+35,5}.100\approx52,349\%\\ \%m_{\dfrac{K}{K_2SO_4}}=\dfrac{39.2}{39.2+32+4.16}.100\approx44,828\%\)

=> Nên dùng phân bón potassium chloride vì có hàm lượng K lớn hơn.

22 tháng 2 2023

\(\%m_C=\dfrac{12.6}{12.6+8.1+7.16}.100=37,5\%\\ \%m_H=\dfrac{8.1}{12.6+8.1+7.16}.100\approx4,167\%\\ \%m_O=\dfrac{7.16}{12.6+7.16+8.1}.100\approx58,333\%\)

22 tháng 2 2023

\(PTK_{CaCO_3}=NTK_{Ca}+NTK_C+3.NTK_O=40+12+3.16=100\left(đ.v.C\right)\\ \%m_{Ca}=\dfrac{NTK_{Ca}}{PTK_{CaCO_3}}.100\%=\dfrac{40}{100}.100=40\%\\ \%m_C=\dfrac{NTK_C}{PTK_{CaCO_3}}.100\%=\dfrac{12}{100}.100=12\%\\ \%m_O=100\%-\left(\%m_{Ca}+\%m_C\right)=100\%-\left(40\%+12\%\right)=48\%\)