) Cho đa thức:
A(x) = x – 2x3 + 3
B(x) = - 4 + 2x2 + x3 – 2x
a) Tính C(x) = A(x) + B(x) và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Hỏi x = 2 có phải là nghiệm của đa thức C( x) không?.
hep miiii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCHD vuông tại H có
CD chung
\(\widehat{ACD}=\widehat{HCD}\)
Do đó: ΔCAD=ΔCHD
=>CA=CH
b: Ta có: ΔCAD=ΔCHD
=>DA=DH
=>D nằm trên đường trung trực của AH(1)
Ta có: CA=CH
=>C nằm trên đường trung trực của AH(2)
Từ (1),(2) suy ra CD là đường trung trực của AH
=>CD\(\perp\)AH tại I và I là trung điểm của AH
c: GI=1/2GB
=>BG=2GI
=>\(\dfrac{BG}{BI}=\dfrac{2}{3}\)
Xét ΔHAB có
BI là đường trung tuyến
\(BG=\dfrac{2}{3}BI\)
Do đó: G là trọng tâm của ΔHAB
Xét ΔHAB có
G là trọng tâm
K là trung điểm của AB
DO đó: H,K,G thẳng hàng
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)
b: Sửa đề; BE là phân giác của góc B
Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
BA=BH
Do đó: ΔBAE=ΔBHE
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
=>BE là phân giác của góc ABC
c: Xét ΔBKC có
CA,KH là các đường cao
KH cắt CA tại E
Do đó: E là trực tâm của ΔBKC
=>BE\(\perp\)KC
d: Xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{B}=60^0\)
a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có
AD chung
AH=AE
Do đó: ΔAHD=ΔAED
=>\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)
=>AD là phân giác của góc HAC
b: ΔAHD=ΔAED
=>DH=DE
Xét ΔDHK vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có
DH=DE
\(\widehat{HDK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDHK=ΔDEC
=>DK=DC
=>ΔDKC cân tại D
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có
AB=AD
AC chung
Do đó: ΔABC=ΔADC
b: Xét ΔACD vuông tại A và ΔAEB vuông tại A có
AC=AE
AD=AB
Do đó: ΔACD=ΔAEB
=>\(\widehat{ACD}=\widehat{AEB}\)
=>CD//EB
c:
Xét ΔBCE có
BA là đường cao
BA là đường trung tuyến
Do đó ΔBCE cân tại B
=>BC=BE
Xét ΔDBC có
I,A lần lượt là trung điểm của CD,DB
=>IA là đường trung bình của ΔDBC
=>\(IA=\dfrac{CB}{2}\)
=>CB=2IA
mà CB=BE
nên BE=2IA
a: \(A\left(x\right)=-4x^2-2x-8+5x^3-7x^2+1\)
\(=5x^3+\left(-4x^2-7x^2\right)+\left(-2x\right)+\left(-8+1\right)\)
\(=5x^3-11x^2-2x-7\)
\(B\left(x\right)=-3x^3+4x^2+9+x-2x-2x^3\)
\(=\left(-3x^3-2x^3\right)+4x^2+\left(x-2x\right)+9\)
\(=-5x^3+4x^2-x+9\)
b: \(M\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)
\(=5x^3-11x^2-2x-7-5x^3+4x^2-x+9\)
\(=-7x^2-3x+2\)
N(x)=A(x)-B(x)
\(=5x^3-11x^2-2x-7+5x^3-4x^2+x-9\)
\(=10x^3-15x^2-x-16\)
c: \(M\left(2\right)=-7\cdot2^2-3\cdot2+2=-28-6+2=-32< >0\)
=>x=2 không là nghiệm của M(x)
\(N\left(2\right)=10\cdot2^3-15\cdot2^2-2-16=80-60-18=2>0\)
=>x=2 không là nghiệm của N(x)
Ta có: \(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{5}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và \(x-2y+z=14\), ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{2y}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{x-2y+z}{\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}}=\dfrac{14}{\dfrac{1}{30}}=420\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=420\cdot\dfrac{1}{2}=210\\y=420\cdot\dfrac{1}{3}=140\\z=420\cdot\dfrac{1}{5}=84\end{matrix}\right.\)
$\text{#}Toru$
\(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{5z}{30}=\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x}{15}=\dfrac{2y}{20}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-2y+z}{15-20+6}=\dfrac{14}{1}=14\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15.14=210\\y=10.14=140\\z=6.14=84\end{matrix}\right.\)
a: \(C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)
\(=x-2x^3+3-4+2x^2+x^3-2x\)
\(=-x^3+2x^2-x-1\)
b: \(C\left(2\right)=-2^3+2\cdot2^2-2-1=-3< 0\)
=>x=2 không là nghiệm của C(x)