K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a-b=7 nên a=b+7

\(\dfrac{3a-b}{2a+7}+\dfrac{3b-a}{2b-7}\)

\(=\dfrac{3\left(b+7\right)-b}{2\left(b+7\right)+7}+\dfrac{3b-b-7}{2b-7}\)

\(=\dfrac{2b+21}{2b+21}+\dfrac{2b-7}{2b-7}=1+1=2\)

3 tháng 4

Thầy nghĩ đề này chưa đủ dữ kiện em nhé

a: \(\dfrac{5\times13\times15\times17}{26\times6\times34\times15}=\dfrac{5}{15}\times\dfrac{15}{6}\times\dfrac{13}{26}\times\dfrac{17}{34}\)

\(=\dfrac{1}{3}\times\dfrac{5}{2}\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{24}\)

b: \(\dfrac{15\times8\times6\times11}{25\times4\times16\times33}=\dfrac{11}{33}\times\dfrac{15}{25}\times\dfrac{6}{16}\times\dfrac{8}{4}\)

\(=\dfrac{1}{3}\times\dfrac{3}{5}\times\dfrac{3}{8}\times\dfrac{8}{4}=\dfrac{3}{20}\)

\(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\cdot1\cdot m=4m^2+4m+1-4m=4m^2+1>0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\left(2m+1\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m\end{matrix}\right.\)

\(A=x_1^2+x_2^2-x_1x_2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\)

\(=\left(2m+1\right)^2-3m=4m^2+4m+1-3m\)

\(=4m^2+m+1\)

\(=\left(2m\right)^2+2\cdot2m\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{15}{16}\)

\(=\left(2m+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{15}{16}>=\dfrac{15}{16}\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi \(2m+\dfrac{1}{4}=0\)

=>\(m=-\dfrac{1}{8}\)

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB=MC=CB/2

\(\widehat{KAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAI}=180^0\)

=>\(\widehat{CAI}+90^0+45^0=180^0\)

=>\(\widehat{CAI}=45^0\)

Xét ΔKBA vuông tại K có \(\widehat{KAB}=45^0\)

nên ΔKAB vuông cân tại K

=>KA=KB

Xét ΔIAC vuông tại I có \(\widehat{IAC}=45^0\)

nên ΔIAC vuông cân tại I

=>IA=IC

Ta có: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: KA=KB

=>K nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MK là đường trung trực của AB

Ta có: MA=MC

=>M nằm trên đường trung trực của AC(3)

ta có: IA=IC

=>I nằm trên đường trung trực của AC(4)

Từ (3),(4) suy ra MI là đường trung trực của AC

b: Gọi H là giao điểm của MK với AB, F là giao điểm của MI với AC

MK là đường trung trực của AB

mà H là giao của MK với AB nên MK\(\perp\)AB tại H

MI là đường trung trực của AC

mà F là giao của MI với AC nên MI\(\perp\)AC tại F

Xét tứ giác AHMF có

\(\widehat{AHM}=\widehat{AFM}=\widehat{HAF}=90^0\)

nên AHMF là hình chữ nhật

=>\(\widehat{FMH}=90^0\)

=>\(\widehat{IMK}=90^0\)

1/5 số con bò là 15x1/5=3(con)

=>1 con bò ăn được 1293:3=431(kg)

a: Chiều rộng là \(9,5\times\dfrac{3}{5}=5,7\left(m\right)\)

Diện tích xung quanh là \(\left(9,5+5,7\right)\times2\times3,5=106,4\left(m^2\right)\)

b: Diện tích trần nhà là \(9,5\times5,7=54,15\left(m^2\right)\)

Diện tích cần sơn là:

\(106,4+54,15-19,5=141,05\left(m^2\right)\)

a: 1h30p=1,5 giờ

Sau 1,5 giờ, ô tô đi được:

\(1,5\times50=75\left(km\right)\)

=>ô tô còn cách B 145-75=70(km)

b: Thời gian ô tô đi hết quãng đường là:

145:50=2,9(giờ)=2h54p

Ô tô đến B lúc:

6h30p+2h54p=8h84p=9h24p

c: Vận tốc lúc về là 50+10=60(km/h)

Thời gian ô tô đi từ B về A là \(\dfrac{145}{60}\left(giờ\right)=145\left(phút\right)\)