cho tam giác abc vuông tại a gọi i là trg điểm của cạnh bc sao cho bi=ba và h là trg điềm của ai tia bh cắt ae tại e tia ia cắt ba tai m
chứng minh rằng tam giác abh = tam giác ibh
chứng minh tam giác aei cân
chứng minh em>ei
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ số giữa số bạn nữ và số học sinh cả lớp là:
\(\dfrac{2}{3+2}=\dfrac{2}{5}\)
Số bạn nữ là \(35\times\dfrac{2}{5}=14\left(bạn\right)\)
Giải
Số bạn nữ bằng: 2 : (3 + 2) = \(\dfrac{2}{5}\) (số học sinh cả lớp)
Số học sinh nữ là: 35 x \(\dfrac{2}{5}\) = 14 (bạn)
Số học sinh nam là: 35 - 14 = 21 (bạn)
Số học sinh nữ nam nhiều hơn số học sinh nữ là:
21 - 14 = 8 (bạn)
Đáp số:...
a: Xét ΔABC có
AM,BN,CP là các đường trung tuyến
AM,BN,CP cắt nhau tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>\(BG=\dfrac{2}{3}BN;CG=\dfrac{2}{3}CP;AG=\dfrac{2}{3}AM;AG=2GM\)
=>BG=2GN; CG=2GP
Xét tứ giác BGCQ có
M là trung điểm chung của BC và GQ
=>BGCQ là hình bình hành
=>BQ=CG=2/3CP; BG=CQ=2/3BN
Ta có: AG=2GM
mà GQ=2GM
nên GQ=GA
=>\(GQ=\dfrac{2}{3}AM\)
=>Δcác cạnh của tam giác BQG=2/3 độ dài của các đưòng trung tuyến của tam giác ABC
b: Sửa đề: BM<1/2(BG+BQ)
Xét ΔGBC có GB+GC>BC
=>GB+BQ>2BM
=>\(BM< \dfrac{1}{2}\left(BG+BQ\right)\)
c: Ta có: AG=GQ
=>G là trung điểm của AQ
Các đường trung tuyến của ΔBCQ là GK,QI,BM
Xét ΔQAB có
K,G lần lượt là trung điểm của QB,QA
=>KG là đường trung bình của ΔQAB
=>KG=1/2AB
Ta có: I là trung điểm của BG
=>BI=IG=BG/2
mà GN=BG/2
nên BI=IG=GN
=>G là trung điểm của IN
Xét tứ giác ANQI có
G là trung điểm chung của AQ và NI
=>ANQI là hình bình hành
=>\(QI=AN=\dfrac{AC}{2}\)
Vì M là trung điểm của BC
nên \(BM=\dfrac{1}{2}BC\)
=>ĐPCM
Bài 2:
a: \(\dfrac{5}{6}< 1\)
\(1< \dfrac{6}{5}\)
Do đó: \(\dfrac{5}{6}< \dfrac{6}{5}\)
b: \(\dfrac{15}{14}>1\)
\(\dfrac{22}{23}< 1\)
Do đó: \(\dfrac{15}{14}>\dfrac{22}{23}\)
Bài 1:
a: \(\dfrac{3}{7}=\dfrac{30}{70}\)
b: \(\dfrac{37}{36}>1\)
c: \(\dfrac{45}{51}< \dfrac{45}{49}\)
d: \(\dfrac{19}{21}< 1\)
Bài 1 a; \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{30}{70}\); \(\dfrac{37}{36}\) > 1; c; \(\dfrac{45}{51}\) < \(\dfrac{45}{59}\) ; d, \(\dfrac{19}{21}\) < 1
Bài 2: \(\dfrac{5}{6}\) < 1 < \(\dfrac{6}{5}\)
Vậy \(\dfrac{5}{6}< \dfrac{6}{5}\)
b; \(\dfrac{15}{14}\) > 1 > \(\dfrac{22}{23}\)
Vậy \(\dfrac{15}{14}\) > \(\dfrac{22}{23}\)
a: Nửa chu vi mảnh vườn là:
534:2=267(m)
Chiều dài mảnh vườn là:
(267+83):2=175(m)
Chiều rộng mảnh vườn là 175-83=92(m)
Diện tích mảnh vườn là 175x92=16100(m2)
b: Khối lượng rau thu hoạch được là:
16100:5x15=48300(kg)
Thời gian xe ngựa đi hết quãng đường là:
25,8:8,6=3(giờ)
Xe ngựa tới B lúc:
8h50p+30p+3h=12h20p
a: Để A(x) có bậc là 2 thì a-5=0
=>a=5
b: Đặt B(x)=0
=>x+1=0
=>x=-1
a: Để A(x) có bậc là 2 thì a-5=0
=>a=5
b: Đặt B(x)=0
=>x+1=0
=>x=-1
Thể tích bể nước là:
3x2x1,5=9(m3)=9000(lít)
Thời gian bể đầy nước là:
\(9000:3000\times\dfrac{2}{3}=2\left(giờ\right)\)
a: Xét ΔBAH và ΔBIH có
BA=BI
AH=IH
BH chung
Do đó: ΔBAH=ΔBIH
b: Ta có: ΔBAH=ΔBIH
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)
Xét ΔBAE và ΔBIE có
BA=BI
\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBAE=ΔBIE
=>EA=EI
c: Ta có: ΔBAE=ΔBIE
=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BIE}\)
=>\(\widehat{BIE}=90^0\)
=>EI\(\perp\)BC tại I
ta có: EA=EI
mà EA<EM(ΔEAM vuông tại A)
nên EM>EI