K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

ai giúp mình với

 

26 tháng 2 2023

Gọi x là số học sinh trường đó 

 

=>|x : 30 dư 18 |=>x-18 chia hết cho 30

 

    |x : 24 thiếu 6|=> x + 6chia hết cho24

 

|=>x-18+48 chia hết cho 30

 

|=>x+6+24 chia hết cho 24

 

|=>x+30 chia hết cho 30

 

|=>x+30 chia hết cho 24

 

=> x€BC(24;30)

 

Ta có 24=2^3•3

 

           30=2•3•5

 

BCNN(24;30)=2^3•3•5=120

 

BC(24;30)={0;120;240;.....;}

 

Mà 100≤x≤150

 

=> x=120

 

Vậy số học sinh trường đó là 120 học sinh

1 tháng 12 2023

đúng rồi

 

22 tháng 2 2023

\(\dfrac{-3}{5}x\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{5}x\dfrac{5}{7}+\dfrac{13}{5}\)

\(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{3}{7}+\dfrac{13}{5}=\dfrac{13}{5}-\dfrac{6}{7}=\dfrac{91-30}{35}=\dfrac{61}{35}\)

22 tháng 2 2023

nhân chia trước cộng  trừ sau cơ mà bạn

22 tháng 2 2023

ta có : `7/(-10)= -7/10 ; 8/(-10)=-8/10`

mà `-7>(-8)`

`-> 7/(-10) >8/(-10)`

22 tháng 2 2023

Ta có : \(\dfrac{7}{-10}\text{=}\dfrac{-7}{10}\) và \(\dfrac{8}{-10}\text{=}\dfrac{-8}{10}\)

do hai phân số đã có mẫu bằng nhau nên ta xét tử của chúng : 

Do \(-7>-8\) 

\(\Rightarrow\dfrac{7}{-10}>\dfrac{8}{-10}\)

22 tháng 2 2023

`(x-1/3)(2x+1/2)=0`

\(=>\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}=0\\2x+\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\2x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

22 tháng 2 2023

\(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(2x+\dfrac{1}{2}\right)\text{=}0\)

\(TH1:x-\dfrac{1}{3}\text{=}0\)

\(x\text{=}\dfrac{1}{3}\)

\(Th2:2x+\dfrac{1}{2}\text{=}0\)

\(2x\text{=}-\dfrac{1}{2}\)

\(x\text{=}-\dfrac{1}{4}\)

\(Vay...\)

 

22 tháng 2 2023

Gọi số trứng là x

Lần thứ nhất bán 2/5*x, lần thứ hai bán 1/3*x,còn 16

=> 2/5*x+1/3*x+16=x

=>4/15*x = 16

=>x=60.

Chúc em học tốt!

23 tháng 2 2023