K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình hài của con người khi sinh ra là được thừa hưởng từ cha mẹ, cho nên chẳng ai có thể định đoạt được mặt mũi, dáng vẻ, chiều cao của bản thân mình sẽ như thế nào ngay từ đầu. Trên đời này, không có ai muốn mình xấu, cũng chẳng có ai thích bị chê cả. Vậy thử hỏi, khi bạn chế bai ngoại hình của một ai đó, bạn có bao giờ đặt cảm xúc của mình vào họ không? Bạn nghĩ họ có...
Đọc tiếp

Hình hài của con người khi sinh ra là được thừa hưởng từ cha mẹ, cho nên chẳng ai có thể định đoạt được mặt mũi, dáng vẻ, chiều cao của bản thân mình sẽ như thế nào ngay từ đầu. Trên đời này, không có ai muốn mình xấu, cũng chẳng có ai thích bị chê cả. Vậy thử hỏi, khi bạn chế bai ngoại hình của một ai đó, bạn có bao giờ đặt cảm xúc của mình vào họ không? Bạn nghĩ họ có vui không? Bạn nghĩ họ muốn mình xấu sao? Hay là bạn nghĩ họ thích bị chê bai?Con người chứ đâu phải khúc gỗ mà không biết đau lòng. Từng lời chê cộng dồn lại như những vết dao cứa sâu vào trong lòng họ vậy. Và sự tổn thương đó sẽ lớn dần lên theo từng năm tháng. Bạn chỉ có quyền chê bai người khác khi người đó làm gì đó sai trái, còn ngoại hình không được hoàn mỹ không phải lỗi lầm hay gây hại cho ai cả. Chính vì vậy, trước khi buông lời phán xét hay chê bai ngoại hình của người khác, bạn hãy tự nhìn lại chính bản thân mình xem liệu có tốt đẹp hơn người ta không?

1.Xác định ptbđ chính

1
2 tháng 3

1.Xác định ptbđ chính 2.Tìm từ lâu trong vế câu:"chính bn cx trở nên xấu xí 3.Giải thích Hán Việt"hoàn mỹ"

Cứu

Tại sao chúng ta lại phải ngủ?

2 tháng 3

tại vì buồn ngủ


Câu ca dao "Trong đầm gì đẹp bằng sen" tôn vinh vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của hoa sen, loài hoa tượng trưng cho sự thanh cao, tinh khiết và sự vươn lên từ những khó khăn.

Hoa sen mọc từ đầm lầy, nhưng vẫn tỏa hương thơm ngát, thanh khiết. Điều này như một lời nhắc nhở về con người Việt Nam, dù sống trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, vẫn luôn giữ vững phẩm chất, sự kiên cường và lòng tự hào.

Câu ca dao không chỉ ca ngợi vẻ đẹp tự nhiên mà còn truyền tải triết lý sống: từ những nơi gian khó, con người vẫn có thể vươn lên, tỏa sáng và đóng góp giá trị cho cuộc sống. Chính vì vậy, hình ảnh hoa sen còn mang ý nghĩa sâu sắc về sự kiên nhẫn, bền bỉ và tinh thần vượt khó của con người.


2 tháng 3

chỉ ra: bằng bàn tay và nghị lực

Tác dụng: nhấn mạnh lời khuyên nhủ của mẹ là phải cố gắng thì ắt sẽ thành công.

2 tháng 3

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

1 tháng 3

Nội dung của câu: Hôm nay, báo đưa tin tìm thấy thi thể cô gái bị mất tích là:

Có một cô gái đã bị mất tích trước đó và đã được nhiều người tìm kiếm bằng đủ mọi phương thức. Hiện vụ việc cũng đang được báo thường xuyên đưa tin kịp thời tới công chúng. Gia đình, chính quyền và cơ quan chức năng đã tìm thấy thi thể của cô gái. Hôm nay, báo đã đưa tin về việc tìm thấy thi thể cô.

1 tháng 3
  1. Cụm từ "Thầy bói":
    • Định ngữ :
    • Trung tâm : Thầy (Danh từ chính
    • Bổ ngữ : Bói
  2. Cụm từ "Con voi":
    • Định ngữ: Con (Danh từ chỉ
    • Trung tâm:V
    • Bổ ngữ : Không có

Các cụ

28 tháng 2

Một câu chuyện tiêu biểu về tình phụ tử là "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng.

Tóm tắt

Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, ông Sáu tham gia kháng chiến và xa nhà khi con gái (bé Thu) còn nhỏ. Khi trở về thăm con sau 8 năm xa cách, bé Thu không nhận ra cha do vết sẹo trên mặt ông. Em tỏ ra lạnh lùng, xa cách, thậm chí phản ứng dữ dội khi ông cố gắng gần gũi. Chỉ đến khi ông chuẩn bị lên đường đi chiến đấu, bé Thu mới nhận ra cha và bật khóc ôm chầm lấy ông.

Trở lại chiến khu, ông Sáu dồn hết tình yêu thương vào việc làm một chiếc lược ngà để tặng con. Nhưng chưa kịp trao món quà, ông hy sinh. Trước lúc mất, ông nhờ đồng đội gửi lại chiếc lược cho bé Thu.

Tóm tắt truyện “Bố của Xi-mông” – Guy de Maupassant

Truyện kể về cậu bé Xi-mông sống cùng mẹ là chị Blăng-sốt. Vì không có cha, cậu thường bị bạn bè chế giễu, khiến cậu tủi thân và tuyệt vọng. Một hôm, Xi-mông buồn bã bỏ học, ra bờ sông định tự tử. May mắn, bác thợ rèn Phi-líp nhìn thấy và an ủi cậu.

Phi-líp đưa Xi-mông về nhà và giúp cậu lấy lại tinh thần. Khi Xi-mông hỏi liệu bác có muốn làm cha của cậu không, Phi-líp xúc động và đồng ý. Sau đó, ông đến gặp mẹ Xi-mông, ngỏ ý muốn chăm sóc hai mẹ con. Câu chuyện kết thúc với hình ảnh hạnh phúc của Xi-mông khi cậu tự hào khoe với bạn bè rằng mình đã có cha.

Truyện thể hiện tình cảm gia đình thiêng liêng, không chỉ qua huyết thống mà còn từ sự yêu thương và sẻ chia. Phi-líp không chỉ mang đến cho Xi-mông một người cha mà còn trao cho cậu niềm tin vào cuộc sống.