K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4

Ta có : x = 9

=> x+1 = 10

C = x14 - (x+1)x13 + (x+1)x12 -(x+1)x11+...+ (x+1)x2 - (x+1)x + x+1

= x14 - x14 - x13 + x13 + x12 - x12 - x11 +...+ x3 + x2 - x2 - x + x +1

= 1

x=9 nên x+1=10

\(C=x^{14}-10x^{13}+10x^{12}-10x^{11}+...+10x^2-10x+10\)

\(=x^{14}-x^{13}\left(x+1\right)+x^{12}\left(x+1\right)-...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+x+1\)

\(=x^{14}-x^{14}-x^{13}+...+x^3+x^2-x^2-x+x+1\)

=1

5 tháng 4

a) Vì Δ ABC vuông tại A và AB = AC nên Δ ABC vuông cân tại A

=> góc ABH và góc ACH bằng 45o 

Xét ΔAHB và ΔAHC có:

góc ABH bằng góc ACH (c/m trên)

AB=AC (gt)

BH=HC (H là trung điểm BC)

=> ΔAHB=ΔAHC (c.g.c)

5 tháng 4

b) Vì ΔABC vuông tại A có AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC (H là trung điểm BC)

=> AH = BH = HC = 1/2BC

=> ΔAHC cân tại H

mà ΔAHC có góc HCA bằng 45o (ΔABC vuông cân tại A ở câu a)

=> ΔAHC vuông cân tại H

=> AH vuông góc với BC

5 tháng 4

a)

A: "Số được chọn là số nguyên tố" là biến cố ngẫu nhiên.

B: "Số được chọn là số có một chữ số" là biến cố chắc chắn.

C: "Số được chọn là số tròn chục" là biến cố không thể.

b) 

Có 3 phần tử là số nguyên tố trong tập hợp M là: 2; 3; 5

Tập hợp M có 6 phần tử

⇒ Xác suất của biến cố A:

P(A) = 3/6 = 1/2

22 tháng 5

a: A là biến cố ko thể thì �∈{2;3;5;7}

b: B là biến cố ngẫu nhiên thì �∈{1;4;6;7;8;9}

c: C là biến cố chắc chắn thì �∈∅

5 tháng 4

1) Số tiền mua 5 chai dung dịch sát khuẩn:

5 . 80000 = 400000 (đồng)

Số tiền mua 3 hộp khẩu trang: 3x (đồng)

Số tiền bác Mai phải thanh toán:

F(x) = 400000 + 3x (đồng)

5 tháng 4

2)

a) A(x) = 2x² - 3x + 5 + 4x - 2x²

= (2x² - 2x²) + (-3x + 4x) + 5

= x + 5

Đa thức A(x) có:

- Bậc: 1

- Hệ số cao nhất: 1

- Hệ số tự do: 5

b) C(x) = (x - 1).A(x) + B(x)

= (x - 1)(x + 5) + (x² - 2x + 5)

= x² + 5x - x - 5 + x² - 2x + 5

= (x² + x²) + (5x - x - 2x) + (-5 + 5)

= 2x² + 2x

5 tháng 4

    Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề đếm số cách sắp xếp cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                   Giải:

Ví cứ ba bạn học sinh đươc chọn thành một nhóm nên ta có:

  Số cách chọn ban thứ nhất là 15 cách

  Số cách chọn bạn thứ hai là 15 - 1  = 14 (cách)

  Số cách chọn bạn thứ ba là   15 - 2 = 13 (cách)

 Số cách chọn 3 học sinh thành một nhóm từ 15 học sinh là:

          15 x 14 x 13 = 2730 (cách)

Theo cách tính trên mỗi nhóm được tính 2 x 3 = 6 (lần)

   Vậy thực tế số cách chọn 3 bạn học sinh nam thành một nhóm từ 15 bạn học sinh nam của lớp là:

          2730 : 6 = 455 (cách)

  Đáp số: 455 cách.

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 4

Lời giải:

a. Do $A$ nằm giữa $O,B$ nên:

$OA+AB=OB$

$\Rightarrow AB=OB-OA=8-4=4$ (cm) 

b.

Từ kết quả phần a suy ra $OA=AB=4$

c. 

Vì $A$ nằm giữa $O$ và $B$ và $OA=AB$ nên $A$ là trung điểm $OB$.

5 tháng 4

Các số chia hết cho 4 và 6 có 4 chữ số là:

1008; 1020; 1032; ...; 9996

Số các số đó là:

(9996 - 1008) : 12 + 1 = 4495 (số)

gấp ạ

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 4

Bài 7 không hiển thị số. Bạn xem lại.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 4

8.

Chu vi hình tròn là: $4,25\times 2\times 3,14=26,69$ (dm) 

9.

Chiều dài hcn: $4,62+1,38=6$ (m)

Chu vi hcn: $2\times (4,62+6)=21,24$ (m)

5 tháng 4

Bài 4.

Độ dài cạnh hình lập phương:

96 : 6 = 16 (cm)

Thể tích hình lập phương:

16 × 16 × 16 = 4096 (cm³)

Bài 5

Độ dài quãng đường AB:

32 × 1,5 = 48 (km)

Bài 6

Đề thiếu

bài 4

diện tích mỗi mặt hình lập phương là;
96 : 6 = 16 ( cm)

cạnh hình lập phương là:

16 = 4 x 4 

cạnh hình lập phương là 4 ( cm )

thể tích hình lập phương là:

4 x 4 x 4 = 64 ( cm3 )

đáp số : 64 cm3