những ngôi nhà tinh khiết ở đây giống như bước ra từ 1 bức tranh sơn dầuvới nhg gam màu hồng nhạt và ban công bàng sắt như dải lụa . chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ trong câu trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo bài tả về nông thôn
Quê hương em là một vùng đất nhỏ, mang vẻ đẹp yên bình như trong tranh. Nhìn từ trên cao, là cả một vùng xanh mướt của cây cối, đồng ruộng. Những ngôi nhà nhỏ có mái ngói đỏ tươi lấp ló giữa vòm cây. Trên mái nhà nào, cũng có một lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Bên gốc cây già trong sân, là những ụ rơm vàng cao lớn, thơm mùi dễ chịu. Giữa ngôi làng là một dòng sông lớn bốn màu đầy ắp nước chảy ngang qua. Thật dễ dàng để bắt gặp cảnh người dân lấy nước, giặt giũ, sinh hoạt ở bên bờ sông. Chiều chiều, những người nông dân đủng đỉnh dắt trâu trở về nhà sau một ngày dài ngoài đồng ruộng. Và trong những ngôi nhà nhỏ, lại ánh lên sắc đỏ của bếp lửa ấm cúng. Những tấm khói trắng mềm mại lại vấn vương bay lên từ những mái nhà. Khung cảnh thanh bình, xinh đẹp ấy luôn mãi in sâu trong tâm trí của em.
Tham khảo bài tả về cảnh đẹp thiên nhiên
Đất nước Việt Nam đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, từ những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn cho đến những cánh đồng lúa vàng óng trải dài tít tắp… Một trong số những cảnh đẹp đó không thể không nhắc đến vùng núi Sa Pa tuyệt đẹp.
Và cảnh đẹp Sa Pa là một thị trấn nằm thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Ngắm nhìn Sa Pa em cảm nhận thấy được ở đây có rất nhiều những dãy núi cao thấp ẩn hiện trập trùng trong sương cùng với đó là những rừng đào bạt ngàn trải dài đến tận đường chân trời. Khi đặt chân đến đây thì du khách có thể tới thăm những làng dân tộc trong vùng và giao lưu với người dân bản địa. Ngắm nhìn quang cảnh ở Sa Pa thoạt nhìn rất giống phong cảnh của các nước Tây Âu và đây thực sự là một địa điểm du lịch hút khách. Không chỉ thể khí hậu nơi đây còn rất trong lành và mát. Em rất yêu quý quê hương, đất nước của mình.
Bn tham khảo ;
Bà Huyện Thanh Quan là một trong những nhà thơ nữ nổi tiếng nhất thế kỉ XVIII. Và bài thơ Qua Đèo Ngang là tác phẩm rất nổi tiếng của Bà Huyện Thanh Quan.
Bà Huyện Thanh Quan hay viết về thiên nhiên, phần lớn vào lúc xế chiều, gợi lên cảm giác vắng lặng buồn buồn. Cảnh trong thơ bà giống như bức tranh thủy mặc, chấm phá, diễn tả bằng nghệ thuật ước lệ. tả cảnh để gửi gắm tình cảm nhớ thương da diết đối với quá khứ vàng son của một thời đã qua.
"Bước tới đèo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá lá chen hoa"
Khi nhà thơ bước chân đến đèo ngang cũng là thời điểm chiều buông. Hình ảnh bóng xế tà không chỉ gợi ra không gian đất trời khi mặt trời bắt đầu lặn, màn đêm chuẩn bị buông, vừa gợi ra được nhịp vận động lờ lững, chậm chạp của những đám mây trên bầu trời. Không gian được gợi ra có chút hoang vắng, lại ẩn nhẫn sự cô đơn, lạc lõng của nhân vật trữ tình. Câu thơ tiếp theo “Cỏ cây chen đá lá chen hoa” - ở đây tác giả đã điệp từ chen vừa gợi ra cái đông đúc, rậm rạp của cỏ cây nơi mình đặt chân đến, đồng thời lại gợi ra được vẻ hoang sơ, tự nhiên của chốn núi rừng.
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Từ láy "lom khom” gợi ra dáng vẻ của người tiều phu trở về nhà trong khung cảnh chiều buông, còn "lác đác" lại gợi ra sự thưa thớt, trống vắng của không gian sống, không gian sinh hoạt. Trong hai câu thơ này, bóng dáng con người thấp thoáng dưới núi có phần nhỏ bé, không gian sống chưa kịp gợi lên sự ấm áp thì bị sự thưa thớt về khoảng cách đẩy lùi. Do đó có nói về con người, về sự sống thì cũng không làm cho bức tranh thơ bớt đi vẻ u buồn, tịch mịch. Cuộc sống đã thưa thớt lại tiêu điều đến thê lương với sự lác đác của lều chợ.
Tầm nhìn được mở rộng nhưng lại gợi sâu thêm nỗi cô đơn, trống vắng của con người tha phương nơi đất khách:
"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia"
Thời điểm chiều tà với không gian vắng vẻ, u buồn thường gợi nhắc con người ta nhớ về quê hương, đặc biệt là đối với những người xa xứ. Bởi đây chính là thời điểm những người thân trong gia đình đều trở về cùng sum họp dưới mái ấm gia đình. Bởi vậy mà trong không gian chiều tà, tại đèo ngang vắng lặng, hoang sơ, nữ sĩ Bà Huyện Thanh Quan hướng nỗi nhớ của mình đến gia đình, đến quê hương. Đây là tình cảm đầy tha thiết, chân thành của một người con xa quê, bà nhớ nhà, nhớ quê hương. Một nỗi buồn trĩu nặng, khó nguôi ngoai.
Cảnh đèo ngang hiện lên với “trời, non, nước” đã gợi ra không gian mênh mông, bao la bát ngát mà xa lạ:
"Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta"
Trước không gian mênh mông của đất trời, của thiên nhiên,con người thường cảm nhận được sự rộng lớn, rợn ngợp mà thấu hiểu sâu sắc nỗi cô đơn, sự nhỏ bé của mình. Bà Huyện Thanh Quan cũng vậy, xa quê đi thực hiện nhiệm vụ không tránh khỏi những nỗi cô đơn nơi đất khách quê người. "Dừng chân" gợi ra sự nghỉ ngơi của đôi chân, nhưng lại mở ra sự vận động đầy da diết trong tâm hồn của người thi sĩ, đó chính là nỗi nhớ nhà, nỗi nhớ quê hương. Trong không gian mênh mông, rợn ngợp lại chỉ có một mình nên Bà Huyện Thanh Quan cũng không thể dãi bày tâm sự với ai mà chỉ có thể ôm ấp cho riêng mình "Một mảnh tình riêng ta với ta".
Như vậy, bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan nổi bật lên với cảm xúc u buồn cùng nỗi nhớ nhà, nhớ quê da diết của nhân vật trữ tình. Nỗi nhớ ấy không chỉ thể hiện tấm lòng yêu thương, tình yêu chân thành đối với quê hương đất nước mà còn thể hiện được tình cảnh lẻ loi, đơn độc của nhân vật này trong không gian hoang vắng, rợn ngợp của đất trời.
giả mạo , giả tạo , đồ giả , .................
rả rích , ................
TL:
– Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người. Cuối câu kể phải ghi dấu chấm.
HT
Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người. Cuối câu kể phải ghi dấu chấm.
– Câu kể có các cấu trúc: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?