K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

x. 3= 4 . 18 <=> (22).3= 22. (2.32)x <=> 22x . 3y = 2 2+x . 32x

Từ đó ta có : 2x = 2+ x => x = 2 ; y = 2x = 2.2 = 4

Vậy x+y =2+ 4 = 6

DD
7 tháng 11 2021

\(4.18^x=4.2^x.3^{2x}=2^{x+2}.3^{2x}\)

\(4^x.3^y=2^{2x}.3^y\)

suy ra \(\hept{\begin{cases}x+2=2x\\2x=y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\end{cases}}\).

Khi đó \(x+y=2+4=6\).

7 tháng 11 2021

Gọi số cây trồng của 22 lớp 7A7A và 7B7B lần lượt là x,yx,y

Theo đề bài, ta có:

4x=5y⇒x/5=y/4 và x+y=90x+y=90

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/5=y/4=(x+y)/(5+4)=90/9=10

Do đó:

  • x/5=10⇒x=10.5=50
  • y/4=10⇒y=10.4=40

Vậy lớp 7A trồng được 50 cây, lớp 7B trồng được 40 cây

7 tháng 11 2021

rảnh thế ko giúp it's me

Minh’s hobby is singing. She (1).......................……… singing very much. When her brother (2) ..........................……… a karaoke set last month, Minh was so glad that she (3) ….............................................…… every day after dinner. She likes to sing only English songs. In fact, she has already sung all the songs found (4) ……… the karaoke discs. Minh is singing in the karaoke (5) …....................……… organized by the RC Center this...
Đọc tiếp

Minh’s hobby is singing. She (1).......................……… singing very much. When her brother (2) ..........................……… a karaoke set last month, Minh was so glad that she (3) ….............................................…… every day after dinner. She likes to sing only English songs. In fact, she has already sung all the songs found (4) ……… the karaoke discs. Minh is singing in the karaoke (5) …....................……… organized by the RC Center this Saturday. Her family is going there to support her.

1. A. wants                                                       B. enjoys                                                     C. thinks                               D. hates

 

2. A. invented                                                   B. discovered                                             C. bought                              D. made

 

3. A. sings                                                        B. sang                                                       C. sung                                 D. singing

 

4. A. of                                                              B. about                                                      C. under                                D. on

 

5. A. competition                                               B. battle                                                      C. company                           D. institution

0
7 tháng 11 2021

3) Ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{y}=\frac{9}{7}\\\frac{y}{z}=\frac{7}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7x=9y\\7z=3y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=\frac{y}{7}\\\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{x-y+z}{9-7+3}=\frac{-15}{5}=-3\) 

=> x = 9.(-3) = -27 ; 

y = 7.(-3) = -21

z = 3.(-3) = -9 

Vậy x = -27 ; y = -21 ; z = -9

7 tháng 11 2021

1) Ta có 11x = 8y

=> \(\frac{x}{8}=\frac{y}{11}=\frac{y-x}{11-8}=\frac{-42}{3}=-14\)

=>  x = -14.8 = -112 ; 

y = -14.11 = -154 

Vậy x = 112 ; y = -154 

2) Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{4}=\frac{2x}{-14}=\frac{3y}{12}=\frac{2x-3y}{-14-12}=\frac{-78}{-26}=3\)

=> x = -7.3 = -21 ; 

y = 4.3 = 12

DD
7 tháng 11 2021

\(4x-3y=7y-6x\)

\(\Leftrightarrow4x+6x=7y+3y\)

\(\Leftrightarrow x=y\)

\(2x+3y=2x+3x=5x=55\Leftrightarrow x=11\)

Vậy \(x=y=11\).

DD
7 tháng 11 2021

\(3x^3-1=23\Leftrightarrow x^3=8\Leftrightarrow x=2\)

\(\frac{y-5}{4}=\frac{z+3}{5}=\frac{x+4}{3}=\frac{2+4}{3}=2\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y-5=2.4=8\\z+3=2.5=10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=13\\z=7\end{cases}}\).

Công thức Toán lớp 7 Chương 1 Đại số

1. Số hữu tỉ: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số  với a, b ∈ Z, b ≠ 0

Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ: Q

2. Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

3. Các phép toán thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ Q

+) Cộng, trừ hai số hữu tỉ: Đưa số hữu tỉ về dạng phân số cùng mẫu dương

* Cộng hai số hữu tỉ: 

* Trừ hai số hữu tỉ: 

- Chú ý: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.

Với mọi x, y, z ∈ Q: x + y = z ⇒ x = z – y.

* Nhân hai số hữu tỉ: 

* Chia hai số hữu tỉ: 

4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x.

+) Tính chất: Với mọi x ∈ Q thì |x| ≥ 0; |x| = |-x|; |x| ≥ x

5. Viết các công thức tính lũy thừa của một số hữu tỉ.

Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x ≠ 0)

- Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số: xm . xn = xm + n

- Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số: xm : xn = xm – n (x ≠ 0, m ≥ n)

- Luỹ thừa của luỹ thừa: (xm)n = xm:n

- Luỹ thừa của một tích: (x . y)n = xn . yn

- Luỹ thừa của một thương:  (y ≠ 0)

6. Tỉ lệ thức

- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số .

- Từ đẳng thức a . d = b . c ta có thể suy ra được các tỉ lệ thức sau:

7. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (với điều kiện các biểu thức có nghĩa)

8. Quy ước làm tròn số

- Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.

- Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.

9. Số vô tỉ. Căn bậc hai

- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

- Kí hiệu tập số vô tỉ: I

- Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a

- Số dương a có đúng hai căn bậc hai, một số dương kí hiệu là  và một số âm kí hiệu là -

10. Số thực

- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực

- Tập hợp số thực: R

Ta có: R = Q ∪ I

Công thức Toán lớp 7 Chương 1 Hình học

1. Hai góc đối đỉnh

- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau: 

2. Hai đường thẳng vuông góc

- Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu là .

- Thừa nhận tính chất sau: Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.

3. Đường trung trực của đoạn thẳng

- Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

- Khi xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB ta cũng nói: Hai điểm A và B là đối xứng với nhau qua đường thẳng xy.

xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì 

4. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng:

Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và tạo thành các cặp góc:

- So le trong: 

- Đồng vị: 

- Trong cùng phía: 

5. Hai đường thẳng song song

- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.

- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau. Kí hiệu: a // b

6. Tiên đề Ơ – clit về đường thẳng song song

+) Tiên đề: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

+) Tính chất: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

- Hai góc so le trong bằng nhau

- Hai góc đồng vị bằng nhau

- Hai góc trong cùng phía bù nhau

+) Nếu a // b thì:

7 tháng 11 2021

1. Hai góc đối đỉnh

- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau: 

2. Hai đường thẳng vuông góc

- Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu là .

- Thừa nhận tính chất sau: Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.

3. Đường trung trực của đoạn thẳng

- Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

- Khi xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB ta cũng nói: Hai điểm A và B là đối xứng với nhau qua đường thẳng xy.

xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì 

4. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng:

Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và tạo thành các cặp góc:

- So le trong: 

- Đồng vị: 

- Trong cùng phía: 

5. Hai đường thẳng song song

- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.

- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau. Kí hiệu: a // b

6. Tiên đề Ơ – clit về đường thẳng song song

+) Tiên đề: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

+) Tính chất: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

- Hai góc so le trong bằng nhau

- Hai góc đồng vị bằng nhau

- Hai góc trong cùng phía bù nhau

+) Nếu a // b thì:

Công thức Toán lớp 7 Chương 2 Hình học

1. Tổng ba góc trong một tam giác

- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800:  = 1800

- Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. Ở HÌNH 3,  = 900

2. Góc ngoài của một tam giác

- Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.

- Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.

- Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.

3. Hai tam giác bằng nhau

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

ΔABC = ΔA'B'C' có: 

4. Các trường hợp bằng nhau của tam giác

- Trường hợp 1: Cạnh – cạnh – cạnh. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Nếu ΔABC và ΔA'B'C' có:

- Trường hợp 2: Cạnh – góc – cạnh. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Nếu ΔABC và ΔA'B'C' có:

- Trường hợp 3: Góc – cạnh – góc. Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Nếu ΔABC và ΔA'B'C' có:

5. Tam giác cân: là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

- Định lí 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.

ΔABC: AB = AC ⇒ 

- Định lí 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

 ⇒ ΔABC cân

- Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.

ΔABC:  thì tam giác ABC vuông cân tại B

- Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau

ΔABC: AB = AC = BC ⇒ ΔABC đều

- Hệ quả:

+ Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600. Tam giác ABC đều thì  = 600

+ Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.

ΔABC có  ⇒ ΔABC đều

+ Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.

ΔABC:  ⇒ ΔABC đều

ΔABC: ⇒ ΔABC đều

6. Định lí Py- ta- go: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

ΔvABC: AC2 + BC2 (Định lý Py-ta-go)

* Định lí đảo: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

ΔABC:

AC2 = a

AB2 + BC2 = a

⇒ AC2 = AB2 + BC2

Do đó ΔABC vuông tại B (Định lý Pytago đảo)

7. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

+ Trường hợp 1: Hai cạnh góc vuông.

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Xét ΔvABC và ΔvDEF có

⇒ ΔvABC = ΔvDEF (Hai cạnh góc vuông)

+ Trường hợp 2: Cạnh góc vuông – góc nhọn.

Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai giác vuông đó bằng nhau.

Xét ΔvABC và ΔvDEF và

có: 

⇒ ΔvABC = ΔvDEF (Cạnh góc vuông - góc nhọn)

+ Trường hợp 3: Cạnh huyền – góc nhọn

Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Xét ΔvABC và ΔvDEF có: 

⇒ ΔvABC = ΔvDEF (Cạnh huyền - góc nhọn)

+ Trường hợp 4: Cạnh huyền - cạnh góc vuông.

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Xét ΔvABC và ΔvDEF

có: 

⇒ ΔvABC = ΔvDEF (Cạnh huyền – cạnh góc vuông)