K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có ba bình cách nhiệt giống nhau, chứa cùng một loại chất lỏng chiếm 1/2 thểtích của mỗi bình. Bình 1 chứa chất lỏng ở 20°C, bình 2 chứa chất lỏng ở 40°C, bình 3chứa chất lỏng ở 80°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường khi rót chất lỏng từbình này sang bình khác và chất lỏng không bị mất mát trong quá trình rót.a) Sau vài lần rót chất lỏng từ bình này sang bình khác, người ta thấy bình 3được chứa...
Đọc tiếp

Có ba bình cách nhiệt giống nhau, chứa cùng một loại chất lỏng chiếm 1/2 thể
tích của mỗi bình. Bình 1 chứa chất lỏng ở 20°C, bình 2 chứa chất lỏng ở 40°C, bình 3
chứa chất lỏng ở 80°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường khi rót chất lỏng từ
bình này sang bình khác và chất lỏng không bị mất mát trong quá trình rót.
a) Sau vài lần rót chất lỏng từ bình này sang bình khác, người ta thấy bình 3
được chứa đầy chất lỏng ở nhiệt độ 50°C, còn bình 2 chỉ chứa 1/3 thể tích chất lỏng ở
nhiệt độ 45°C. Hỏi chất lỏng chứa trong bình 1 có nhiệt độ bằng bao nhiêu?
b) Sau rất nhiều lần rót đi rót lại các chất lỏng trong ba bình trên đến khi nhiệt
độ ở ba bình coi là như nhau và bình 3 được chứa đầy chất lỏng. Hỏi nhiệt độ chất
lỏng ở mỗi bình bằng bao nhiêu?

1
14 tháng 1

a,Gọi khối lượng chất lỏng mỗi bình ban đầu là m
giả sử bình 2 và 3 cùng hạ nhiệt độ đến 20oC thì sẽ toả ra nhiệt lượng:
\(Q_1=mc\left(40-20\right)+mc\left(80-20\right)=80mc\left(J\right)\left(1\right) \)
Sau một số lần rót qua rót lại, nhiệt độ của chất lỏng trong bình 1 là \(t_1'\)
vì \(t_2>t_1;t_3>t_1\Rightarrow t_1'>t_1\)
Lúc này khối lượng chất lỏng trong bình 3 là 2m, trong bình 2 là \(\dfrac{2m}{3}\) và khối lượng chất lỏng trong bình 1 là \(\dfrac{m}{3}\)
giả sử cả 3 bình đều hạ nhiệt độ đến 20oC thì sẽ toả nhiệt lượng:
\(Q_2=2mc\left(50-20\right)+\dfrac{2mc}{3}\left(45-20\right)+\dfrac{mc}{3}\left(t_1'-20\right)=mc\left(\dfrac{230}{3}+\dfrac{t_1'-20}{3}\right)\left(2\right)\)
do cả 3 bình không trao đổi nhiệt với môi trường nên \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow80=\dfrac{230}{3}+\dfrac{t_1'-20}{3}\Leftrightarrow240=230+t_1'-20\Leftrightarrow t_1'=30^oC\)
b, do không có sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường nên sau rất nhiều lần rót qua rót lại, nhiệt độ 3 bình là như nhau và bằng nhiệt độ cân bằng của chất lỏng trong 2 bình với nhau. gọi nhiệt độ cân bằng là t
\(t=\dfrac{mc.20+mc.40+mc.80}{mc+mc+mc}=\dfrac{20+40+80}{3}=\dfrac{140}{3}\approx46,67^oC\)

13 tháng 1

bện gãy tay =)

bó tay mà :)

13 tháng 1

bệnh gãy tay

13 tháng 1

Đúng nhe

13 tháng 1

a. Độ lớn lực đẩy theo phương ngang: \(F_x=F.cos45^0=80.cos45^0=40\sqrt{2}\left(N\right)\)

Độ lớn lực đẩy theo phương thẳng đứng: \(F_y=F.sin45^0=80.sin45^0=40\sqrt{2}\left(N\right)\)

b. Gia tốc chuyển động: \(a=\dfrac{v}{t}=\dfrac{1,2}{3}=0,4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Áp dụng định luật II Newton có: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\) (*)

Chiếu (*) lên phương Ox, chiều dương trùng với chiều chuyển động:

\(F_x-F_{ms}=ma\)

\(\Leftrightarrow40\sqrt{2}-F_{ms}=15.0,4\)

\(\Rightarrow F_{ms}=40\sqrt{2}-6\left(N\right)\)

12 tháng 1

(a) \(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{12-10}{5}=0,4\left(m/s^2\right)\).

(b) \(t=\dfrac{v'-v}{a'}=\dfrac{0-12}{-0,4}=30\left(s\right)\)