chứng minh rằng
\(\frac{1}{\sqrt{1}}\)+\(\frac{1}{\sqrt{2}}\)+\(\frac{1}{\sqrt{3}}\)+...=\(\frac{1}{\sqrt{100}}\)>10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2^{\left(m+1\right)}.3^n=12^n\)
\(\Rightarrow2^{\left(m+1\right)}=12^n:3^n\)
\(\Rightarrow2^{\left(m+1\right)}=4^n\)
\(\Rightarrow2^{\left(m+1\right)}=\left(2^2\right)^n\)
\(\Rightarrow2^{\left(m+1\right)}=2^{\left(2n\right)}\)
\(\Rightarrow m+1=2n\)
\(\Rightarrow m=2n-1\)
\(n=\left(m+1\right):2\)
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}=\frac{25}{5}=5\) ( do x + y = 25 )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5.2=10\\y=5.3=15\end{cases}}\)
b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{91}=\frac{y}{15}=\frac{z}{6}=\frac{-x+y-z}{-91+15-6}=\frac{60}{-82}=\frac{-30}{41}\)( do -x + y - z = 60 )
Từ đó tìm được x , y , z
a) \(2\frac{1}{3}-\sqrt{\frac{4}{9}}+\frac{-21}{9}\)
\(=\frac{7}{3}-\frac{2}{3}+\frac{-21}{9}\)
\(=\frac{5}{3}-\frac{21}{9}=\frac{-2}{3}\)
a) \(\left(\frac{3}{5}x-\frac{2}{3}x-x\right).\frac{1}{7}=\frac{-5}{21}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{3}{5}-\frac{2}{3}-1\right).x=\frac{-5}{21}:\frac{1}{7}=\frac{-5}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{-16}{15}.x=\frac{-5}{3}\Rightarrow x=\frac{-5}{3}:\frac{-16}{15}=\frac{25}{16}\)
b) \(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=\frac{1}{36}\)
\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=\left(±\frac{1}{6}\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{4}=\frac{1}{6}\\x-\frac{1}{4}=\frac{-1}{6}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{12}\\x=\frac{1}{12}\end{cases}}\)
Gọi chiều dài và chiều rộng mảnh đát lần lượt là a và b ( mét ) ( a , b > 0 )
Theo bài ra , ta có :
a . b = 315 ; \(\frac{a}{7}=\frac{b}{5}\)
Vì \(\frac{a}{7}=\frac{b}{5}\Rightarrow\left(\frac{a}{7}\right)^2=\left(\frac{b}{5}\right)^2=\frac{a}{7}.\frac{b}{5}=\frac{ab}{7.5}=\frac{315}{35}=9\)
\(\Rightarrow\frac{a^2}{7^2}=\frac{b^2}{5^2}=\left(±3\right)^2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=\left(\pm3\right)^2.7^2\\b^2=\left(\pm3\right)^2.5^2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=\left(\pm21\right)^2\\b^2=\left(\pm15\right)^2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\pm21\\b=\pm15\end{cases}}\)
Sửa đầu bài :
Ta có:
\(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{1.2}\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{2.3}\)
\(.......\)
\(\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{100.101}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{100.101}\)
\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>1-\frac{1}{101}\)
\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{100}{101}< 1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}< 1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}< 10\)
Nếu k sửa đầu bài thì k làm đc nhé !
Ta có:
\(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(.....................\)
\(\frac{1}{\sqrt{99}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\left(1\right)\)
Từ 1 đến 100 có 100 số hạng
\(\Rightarrow\) Dãy số liên tiếp từ \(\sqrt{1}\)đến \(\sqrt{100}\) có 100 số hạng
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{100}{\sqrt{100}}=10\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>10\)