K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2023

Số bi xanh = tổng số bi đỏ và vàng

Số bi xanh bằng: 1: (1 +1) = \(\dfrac{1}{2}\) (tổng số bi)

Số bi xanh là: 48 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 24 (viên bi)

Số bi vàng = 20% số bi xanh và đỏ = \(\dfrac{1}{5}\) số bi xanh và đỏ

Số bi xanh vàng bằng: 1 : ( 1 +5) = \(\dfrac{1}{6}\) ( tổng số bi)

Số bi vàng là: 48 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 8 ( viên bi)

Số bi đỏ là: 48 - 24 -  8 = 16 ( viên bi)

Đáp số: Bi xanh có 24 viên

             Bi vàng có 8 viên

             Bi đỏ có 16 viên

             

 

 

2 tháng 6 2023

Vì số bi vàng bằng 20% số bi xanh và đỏ

=> Số bi xanh và đỏ gấp 5 lần số bi vàng

Gọi số bi vàng là 1 phần

       số bi xanh + số bi đỏ= 5 phần

Ta có: Số bi xanh= bi đỏ + bi vàng

       Bi xanh - bi đỏ = bi vàng

Ta có: Tổng bi xanh và bi đỏ bằng 5 phần

           Hiệu bi xanh và bi đỏ là 1 phần

 Số phần ứng với bi xanh là

         \(\left(5+1\right)\div2=3\) ( phần)

    Số phần ứng với bi đỏ là 

            \(5-3=2\) (phần)

Tổng số phần bi xanh, vàng, đỏ là

   \(1+2+3=6\) (phần)

Theo đề bài: Có tất cả 48 viên bi

1 phần của viên bi là

       \(48\div6=8\) ( viên)

Số bi vàng là

      \(8\times1=8\) (viên)

    Số bi xanh là 

      \(8\times3=24\) (viên)

 

    Số bi đỏ là

      \(48-8-24=16\) (viên)

2 tháng 6 2023

câu này cô làm rồi em ơi

2 tháng 6 2023

   Khi xe tải khởi hành thì xe đạp cách xe máy là:

    181,5 - 27 \(\times\) 2 = 127,5 (km)

     Hai xe gặp nhau sau thời gian là:

           127,5 : ( 27 + 58) = 1,5 giờ

        Đổi 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút 

                  Đáp số: 1 giờ 30 phút 

       

2 tháng 6 2023

   Khi xe tải khởi hành thì xe đạp cách xe máy là:

    181,5 - 27 × 2 = 127,5 (km)

     Hai xe gặp nhau sau thời gian là:

           127,5 : ( 27 + 58) = 1,5 giờ

        Đổi 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút 

                  Đáp số: 1 giờ 30 phút 

Học tốt nhé!

2 tháng 6 2023

loading...

Tỉ số diện tích tam giác PDE và diện tích tứ giác DMNE  là:

                         1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\)

Ta có sơ đồ: loading...

Theo sơ đồ ta có: Diện tích tam giác BDE  = 360 : (1+2) = 120 (cm2)

 Diện tích tứ giác DMNE là: 360 - 120 = 240 (cm2)

  SMEP = \(\dfrac{1}{2}\)SMNP vì ( hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh M xuống đáy PN và PE = \(\dfrac{1}{2}\) PN)

SMEP = 360 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)  = 180(cm2)

Tỉ số diện tích SDEP và SMEP  là:  120 : 180 = \(\dfrac{2}{3}\) ⇒ PD = \(\dfrac{2}{3}\) PM ( vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh E xuống đáy PM nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số của hai cạnh đáy)

Cạnh MD bằng: 1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\) (cạnh PM) 

SMGD = \(\dfrac{1}{3}\) SMGP ( Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh G xuống đáy PM và MD = \(\dfrac{1}{3}\) PM)

SMGP = \(\dfrac{1}{2}\) SMNP ( Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh P xuống đáy MN và MG = \(\dfrac{1}{2}\) MN)

⇒ SMGP = \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) SMNP = \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) 360 = 60 (cm2)

SGEN = \(\dfrac{1}{2}\)SGPN ( vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh G xuông đáy PN và EN = \(\dfrac{1}{2}\)PN)

Tương tự ta có: SGPN  = \(\dfrac{1}{2}\) SMNP  

⇒ SGEN = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) 360 = 90 (cm2)

SGDE = SMNED - SMGD - SGEN = 240 - 60 -90 =  90 (cm2)

Đáp số: 90 cm2

 

 

           

 

2 tháng 6 2023

Cùng một quãng đường vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có tỉ số thời gian ca nôi xuôi dòng và thời gian ca nô ngược dòng là:

8 : 13 = \(\dfrac{8}{13}\)

Đổi 5 giờ 15 phút = 5,25 giờ

Theo bài ra ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Thời gian ca nô xuôi dòng là: 5,25 : ( 8 + 13) \(\times\) 8 = 2 (giờ)

Quãng sông từ A đến B dài là: 13 \(\times\) 2 = 26 (km)

Đáp số: 26 km

 

 

2 tháng 6 2023

Cùng một quãng đường vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có tỉ số thời gian ca nôi xuôi dòng và thời gian ca nô ngược dòng là:

8 : 13 = 813

Đổi 5 giờ 15 phút = 5,25 giờ

Theo bài ra ta có sơ đồ:

( tự vẽ)

Theo sơ đồ ta có:

Thời gian ca nô xuôi dòng là: 5,25 : ( 8 + 13) × 8 = 2 (giờ)

Quãng sông từ A đến B dài là: 13 × 2 = 26 (km)

Đáp số: 26 km

Ghi nhớ!

 

2 tháng 6 2023

Giá bán chiếc máy tính FX 570 ES PLUS vào tháng ba là:

220 000 \(\times\) ( 100% - 20%) = 176 000 (đồng)

Giá bán của chiếc máy tính FX 570 PLUS vào tháng tư là:

176 000 \(\times\) ( 100% + 25%) = 220 000 (đồng)

Vậy giá bán chiếc máy tính đó trong tháng tư bằng giá niêm yết chứ không rẻ hơn

2 tháng 6 2023

\(\dfrac{1}{2}\) của 24\(\dfrac{1}{2}\) kg là : (24\(\dfrac{1}{2}\))\(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{49}{4}\)

d. \(\dfrac{49}{4}\)

2 tháng 6 2023

Đây là dạng toán tổng tỉ ẩn tỉ của tiểu học em nhé. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em chi tiết cách giải toán dạng này như sau

Đổi 1,5 = \(\dfrac{3}{2}\) 

Tỉ số số tiền mua bút mực và số tiền mua bút bi là:

\(\dfrac{15000\times3}{5000\times2}\) = \(\dfrac{9}{2}\)

Theo bài ra ta có sơ đồ:  

loading...

Theo sơ đồ ta có: 

Số tiền mua bút mực là: 880 000 : ( 9 + 2) \(\times\) 9 = 720 000 (đồng)

Số tiền mua bút bi là: 880 000 - 720 000 = 160 000 (đồng)

Số bút mực cô đã mua là: 720 000 : 15 000 = 48 ( chiếc bút)

Số bút bi cô đã mua là: 160 000 : 5 000 = 32 ( chiếc bút)

Đáp số: cô đã mua 32 chiếc bút bi 

             cô đã mua 48 chiếc bút mực

Thư lại kết quả ta có:

              Tổng số tiền cô mua tất cả hai loại bút là:

                 15 000 \(\times\) 48 + 5 000 \(\times\) 32 = 880 000 (đồng)

              Số bút mực cô đã mua bằng: 48 : 32 = 1,5 (số bút bi)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
3 tháng 6 2023

Khối lượng muối trong 50kg nước biển là: 3kg

Khối lượng nước muối có 4% muối là:

75kg

Cần thêm 25kg nước

tỉ số phần trăm của học sinh nam và học sinh nữ là:

     18 : 12 = 1,5 = 150%

                  Đ/s: 150%

2 tháng 6 2023

C.ơn ạaa💕