trên quả táo có 10 trái táo hỏi tôi có ? quả táo mik tik cho 10 người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Thể lục bát Dấu hiệu: Tiếng thứ 6 câu lục ở trên hiệp vần với tiếng thứ 6 câu bát ở dưới, tiếng thứ 8 câu bát ở trên hiệp vần với tiếng thứ 6 câu lục ở dưới.
b theo em gia đình là "nơi mọi người sống hết mình vì ta", nơi "xung quanh tất cả đều là người thân". Mọi người trong nhà sẽ luôn "cho ta cuộc sống tinh thần", "cho ta vật chất" mà không cần nghĩ suy, không cần tính toán.
xin t.i.c.k
HT
Thể thơ lục bát dấu hiệu là 1 dòng 6 chữ rồi đến dòng 8 chữ
b)gia đình là thiết chế xã hội, trong đó những người có quan hệ ruột thịt
Câu:Gia đình em rất hạnh phúc
Bạn tham khảo nha:
Kim Lân là nhà văn có vốn sống vô cùng phong phú và sâu sắc về nông thôn Việt Nam. Các sáng tác của ông đều xoay quanh cảnh ngộ và sinh hoạt của người nông dân. Văn bản Làng được sáng tác vào thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, với nhân vật chính là ông Hai - một lão nông hiền lành, yêu làng, yêu nước và gắn bó với kháng chiến.
Ông Hai cũng như bao người nông dân từ xưa luôn gắn bó với làng quê của mình. Ông yêu quý, tự hào về làng Chợ Dầu và hay khoe về nó một cách nhiệt tình, hào hứng. Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng, theo dõi tin tức kháng chiến và hỏi thăm về Chợ Dầu .
Tình yêu làng của ông càng được bộc lộ một cách sâu sắc và cảm động trong hoàn cảnh thử thách. Kim Lân đã đặt nhân vật vào tình huống gay gắt để bộc lộ chiều sâu tình cảm của nhân vật. Đó là tin làng chợ Dầu lập tề theo giặc. Từ phòng thông tin ra, đang phấn chấn, náo nức vì những tin vui của kháng chiến thì gặp những người tản cư, nghe nhắc đến tên làng, ông Hai quay phắt lại, lắp bắp hỏi, hy vọng được nghe những tin tốt lành, nào ngờ biết tin dữ: “Cả làng Việt gian theo Tây”. Tin bất ngờ ấy vừa lọt vào tai đã khiến ông bàng hoàng, đau đớn : “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ,ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được, một lúc lâu ông mới rặn è è nuốt một cái gì vướng ở cổ. Ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi nhằm hy vọng điều vừa nghe không phải là sự thật. Trước lời khẳng định chắc chắn của những người tản cư, ông tìm cách lảng về.
Về đến nhà ông chán chường “nằm vật ra giường”, nhìn đàn con nước mắt ông cứ giàn ra “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?”. Ông căm thù những kẻ theo Tây, phản bội làng, ông nắm chặt hai tay lại mà rít lên: “chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này”. Niềm tin, nỗi ngờ giằng xé trong ông. Ông kiểm điểm lại từng người trong óc, thấy họ đều có tinh thần cả “có đời nào lại cam tâm làm cái điều nhục nhã ấy”. Ông đau xót nghĩ đến cảnh “người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước”. Suốt mấy ngày liền ông chẳng dám đi đâu, “chỉ ở nhà nghe ngóng binh tình”, lúc nào cũng nơm nớp tưởng người ta đang để ý, đang bàn tán đến cái chuyện làng mình. Nỗi ám ảnh, day dứt, nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông. Ông đau đớn, tủi hổ như chính ông là người có lỗi…
Tình thế của ông càng trở nên bế tắc, tuyệt vọng khi bà chủ nhà có ý đuổi gia đình ông với lý do không chứa người của làng Việt gian. Trong lúc tưởng như tuyệt đường sinh sống ấy, ông thoáng có ý nghĩ quay về làng nhưng rồi lại gạt phắt ngay bởi “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ, là cam chịu quay trở lại làm nô lệ cho thằng Tây”.
Tình yêu làng lúc này đã lớn rộng thành tình yêu nước bởi dẫu tình yêu, niềm tin và tự hào về làng Dầu có bị lung lay nhưng niềm tin vào Cụ Hồ và cuộc kháng chiến không hề phai nhạt. Ông Hai đã lựa chọn một cách đau đớn và dứt khoát: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù!”. Dù đã xác định thế nhưng ông vẫn không thể dứt bỏ tình cảm của mình đối với quê hương. Bởì thế mà ông càng xót xa, đau đớn.
câu cả dao miêu tả những cảnh đẹp non nước nên em thích thôi
Ca dao Cảnh đẹp non sông
Đồng Đăng có phố Kì Lừa,
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói toả ngàn sương,
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm.
– Đồng Đăng : thị trấn thuộc tỉnh Lạng Sơn.
– La đà : sà xuống thấp với dáng vẻ nhẹ nhàng lả lướt.
– Canh gà : tiếng gà gáy lúc trời sắp sáng.
– Nhịp chày Yên Thái : tiếng chày giã vỏ cây dó để làm giấy ở làng Yên Thái.
– Tây Hồ : tức là Hồ Tây, ở Hà Nội.
– Xứ Nghệ : vùng Nghệ An, Hà Tĩnh nói chung.
– Hải Vân : ngọn đèo cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên – Huế và thành phố Đà Nẵng.
– Nhà Bè : sông chảy giữa tỉnh Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh.
– Đồng Tháp Mười : vùng đất trũng rộng lớn thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp.
Cậu nhận thấy kiềm chế cơn giận còn dễ hơn là phải đóng một cái đinh lên hàng rào
danh từ: đinh
động từ: kiềm chế; đóng
tính từ: cơn giận
NHỚ K NHA
20 quả táo
xin t.i.c.k
HT
10 quả táo trên 10 quả táo thì có 20 quả táo