K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn tự vẽ hình nhé!

Vì tam giác ABC vuông tại A

=> 3 điểm A,B,C cùng thuộc đường tròn đường kính BC

mà O là trung điểm BC=> O là tâm đường tròn

=> đpcm
b) Xét tam giác ABC vuông tại A

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 ( Py ta go)

=> 14^2 + 48^2 = BC^2

=> BC^2 =2500

=> BC =50(cm)

=> OB= OC= bán kính (O) = BC/2 = 50/2 = 25(cm)

16 tháng 9 2020

tự làm

16 tháng 9 2020

cho anh tao đê

16 tháng 9 2020

A C B D O M K H

a;b dễ chắc tự làm đc

c, lấy K sao cho M là trđ của OK

mà có M là trđ của AC (gt) 

=> COAK là hình bình hành (dh)

=> CK // OA hay CK // OH và AK // CO hay AK // OD

xét tg KCB có CK // OH => \(\frac{BH}{HC}=\frac{BO}{OK}\)  (talet)

xét tg KAB có AK / OD => \(\frac{BO}{OK}=\frac{BD}{DA}\) (talet)

=> \(\frac{BH}{HC}=\frac{BD}{AD}\) mà có \(\frac{BD}{AD}=\frac{BC}{AC}\) do CD là pg của tg ABC (gt)

=> \(\frac{BC}{AC}=\frac{HB}{HC}\Rightarrow BC\cdot HC=HB\cdot AC\)

mà có \(BC\cdot HC=AC^2\) do tg ABC v tại A và AH _|_ BC (gt)

=> AC^2 = HB*AC

=> AC = HB (chia 2 vế cho ac vì ac > 0)

17 tháng 9 2020

Theo định lý Ce-va ta có: \(\frac{BH}{HC}.\frac{MC}{MA}.\frac{DA}{DB}=1\)

Mà MA = MC (do BM là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABC) nên \(\frac{BH}{HC}.\frac{DA}{DB}=1\)(1)

CD là phân giác nên theo tính chất đường phân giác trong tam giác, ta có: \(\frac{DA}{DB}=\frac{AC}{BC}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{BH}{HC}.\frac{AC}{BC}=1\Rightarrow BH.AC=HC.BC\)(3)

Dễ thấy \(\Delta ABC~\Delta HAC\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{HC}{AC}=\frac{AC}{BC}\Rightarrow AC^2=BH.HC\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(AC^2=BH.AC\Rightarrow BH=AC\left(đpcm\right)\)

16 tháng 9 2020

                                                                  Bài giải

Ta có : 

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}\\\sqrt{3}\\\sqrt{5}\end{cases}}\text{ là số vô tỉ}\)

\(\Rightarrow\text{ }\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\) là số vô tỉ

((( Không biết có phải vậy không ))))

17 tháng 9 2020

ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne9\)

a) \(P=\frac{3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}+\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}-\frac{3\left(3\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x-3}\right)}\)

\(=\frac{\left(3\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)+3\left(3\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}-6+2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}-3-9\sqrt{x}+15}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{5x-17\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{5x-15\sqrt{x}-2\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{\left(5\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{5\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

b) Ta có: \(x=4+2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{3}+1\)

Do đó: \(P=\frac{5\left(\sqrt{3}+1\right)-2}{\left(\sqrt{3}+1\right)+1}=\frac{5\sqrt{3}+3}{\sqrt{3}+2}=\frac{\left(5\sqrt{3}+3\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{3}+2\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}=7\sqrt{3}-9\)

c) Ta có \(P=\frac{5\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\frac{5\sqrt{x}+5-7}{\sqrt{x}+1}\)

\(P=5-\frac{7}{\sqrt{x}+1}\)

Vì \(\frac{7}{\sqrt{x}+1}>0\)nên \(P\)có giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi \(\frac{7}{\sqrt{x}+1}\)lớn nhất

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\)nhỏ nhất \(\Leftrightarrow x=0\)

Khi đó minP=5-7=-2

16 tháng 9 2020

Đặt \(\sqrt{x+3}=a\Rightarrow x+3=a^2\)

\(\Rightarrow3=a^2-x\)

Ta có phương trình mới là :

 \(\left(2x-1\right)a=x^2+a^2-x \)

\(\Leftrightarrow x^2+a^2-x-2ax+a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ax+x^2\right)+\left(a-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-x\right)^2-\left(a-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-x\right)\left(a-x-1\right)=0\)

Với \(a-x=0\Leftrightarrow a=x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=x\)  \(\left(x\ge-3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1+\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{1-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)t/m

Với  \(a-x-1=0\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy...

16 tháng 9 2020

\(đk:-5\le x\le3\)

\(\sqrt{x+5}+\sqrt{3-x}=2\left(\sqrt{15-2x-x^2}+1\right)\)                     (1)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}+\sqrt{3-x}=2\left(\sqrt{\left(x+5\right)\left(3-x\right)}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=\sqrt{3-x}=2\sqrt{\left(x+5\right)\left(3-x\right)}+2\)

đặt \(\sqrt{x+5}+\sqrt{3-x}=t\)   (đk t > 0)

\(\Leftrightarrow t^2=x+5+2\sqrt{\left(x+5\right)\left(3-x\right)}+3-x\)

\(\Leftrightarrow t^2=8+2\sqrt{\left(x+5\right)\left(3-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow t^2=6+\left(2+2\sqrt{\left(x+5\right)\left(3-x\right)}\right)\)    và (1)

\(\Rightarrow t=t^2-6\)

\(\Leftrightarrow t^2-t-6=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=-2\left(loai\right)\\t=3\end{cases}}\)    

ta có : \(8+2\sqrt{\left(x+5\right)\left(3-x\right)}=3^2=9\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x+5\right)\left(3-x\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+5\right)\left(3-x\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(3-x\right)=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow59-8x-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+8x+4-63=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)^2=63\) \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=\frac{63}{4}\Leftrightarrow x+1=\pm\sqrt{\frac{63}{4}}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{\frac{63}{4}}-1\left(tm\right)\)

16 tháng 9 2020

ĐKXĐ : \(x\ne-\frac{1}{3}\)

Ta có : \(\sqrt{x^2+x+2}=\frac{3x^2+3x+2}{3x+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x+2}-2=\frac{3x^2+3x+2}{3x+1}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+2-4}{\sqrt{x^2+x+2}+2}=\frac{3x^2+3x+2-6x-2}{3x+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x-2}{\sqrt{x^2+x+2}+2}=\frac{3x^2-3x}{3x+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{\sqrt{x^2+x+2}+2}-\frac{3x\left(x-1\right)}{3x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\frac{x+2}{\sqrt{x^2+x+2}+2}-\frac{3x}{3x+1}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)( Thỏa mãn )

\(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)=5.5\)

\(\Leftrightarrow a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2=25\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2c^2+2abcd+b^2d^2\right)+\left(a^2d^2-2abcd+b^2c^2\right)=25\)

\(\Leftrightarrow\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2=25\)

mà ac + bd = 3

\(\Leftrightarrow\left(ad-bc\right)^2=25-3^2=16\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}ad-bc=4\\ad-bc=-4\end{cases}}\)

16 tháng 9 2020

a)\(\frac{1}{\left(n+1\right).\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left(n+1\right)^2.n-n^2\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

b)\(S=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{399}}-\frac{1}{\sqrt{400}}\)

\( S=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{400}}=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}\)

16 tháng 9 2020

\(a,\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}\cdot\sqrt{n+1}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}\cdot\sqrt{n+1}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n-1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}\cdot\sqrt{n+1}\left(n+1-n\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n-1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}\cdot\sqrt{n+1}}=\frac{\sqrt{n-1}}{\sqrt{n}\cdot\sqrt{n+1}}-\frac{\sqrt{n}}{\sqrt{n}\cdot\sqrt{n+1}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

b, \(S=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\frac{1}{3\sqrt{4}+4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{400\sqrt{399}+399\sqrt{400}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{399}}-\frac{1}{\sqrt{400}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{400}}=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}\)