K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2023

`(545 -x:2xx5):25 =17`

`545 -x:2xx5=17xx25`

`545-x:2xx5=425`

`x:2xx5=545-425`

`x:2xx5=120`

`x:2=120:5`

`x:2=25`

`x=25xx2`

`x=50`

15 tháng 6 2023

bạn tính sai r

15 tháng 6 2023

a/Thay a = 1; b = 0 vào biểu thức C, ta có:
\(C=\left(2022\times1+2022\times0\right)-2021\times0\)
\(=\left(2022+0\right)-0\)
\(=2022\)
b/Thay a = 1; b = 0 vào biểu thức D, ta có:
\(D=\left(999\times1-99\times0\right)+201\times\left(1-0\right)\)
\(=\left(999-0\right)+201\times1\)
\(=999+201\)
\(=1200\)
#deathnote

15 tháng 6 2023

\(\dfrac{1}{7}\) < \(\dfrac{◻}{17}\) < \(\dfrac{2}{7}\)

Gọi số thích hợp cần điền vào chỗ \(◻\) là \(x\) thì \(x\) là số tự nhiên.

Ta có: \(\dfrac{1}{7}\) < \(\dfrac{x}{17}\) <  \(\dfrac{2}{7}\)

   \(\dfrac{1\times17}{7\times17}\)  <  \(\dfrac{x\times7}{17\times7}\) < \(\dfrac{2\times17}{7\times17}\)

         \(\dfrac{17}{119}\) < \(\dfrac{x\times7}{119}\) < \(\dfrac{34}{119}\)

            17 < \(x\) \(\times\) 7 < 34

            17:7 < \(x\) < 34:7

             2,4 < \(x\) < 4,8

              vì \(x\) là số tự nhiên nên \(x\) = 3;  4

 Vậy số thích hợp điền vào chỗ \(◻\) là 3; 4 

15 tháng 6 2023

Tổng số phần bằng nhau:

4 + 1 = 5

Tuổi em hiện nay:

55 : 5 = 11 (tuổi)

15 tháng 6 2023

Hiệu số tuổi hai anh em luôn không đổi theo thời gian, hiệu số tuổi hai anh em bằng:

(4-1) : 1 = \(3\) ( lần tuổi em lúc trước)

Tuổi em hiện  = 4 lần tuổi em lúc trước.

Tuổi anh hiện nay bằng: 4 + 3 = 7(lần tuổi em lúc trước)

Tỉ số tuổi em hiện nay và tuổi anh hiện nay là: 4 : 7 = \(\dfrac{4}{7}\)

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có: Tuổi em hiện nay là: 55: (4 + 7)\(\times\) 4 = 20 (tuổi)

Đáp số: tuổi em hiện nay 20 (tuổi)

Thử lại kết quả xem đúng hay sai ta có:

Tuổi anh hiện nay 55 - 20 = 35 (tuổi)

Hiệu số tuổi hai anh em là: 35 - 20 = 15 (tuổi)

Tuổi anh lúc trước bằng tuổi em hiện nay và bằng 20 tuổi

Tuổi em lúc trước là: 20 - 15 = 5 (tuổi)

Tuổi em hiện nay gấp tuổi em khi tuổi anh bằng tuổi em hiện nay là:

        20 : 5 = 4 ( lần ok nha em) Vậy kết quả bài toán là đúng

 

 

 

15 tháng 6 2023

Đổi \(8m57cm=8,57m\)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là : \(8,57\times5,24=44,9068\left(m^2\right)\)

Diện tích hình vuông CMNP là : \(2,95\times2,95=8,7025\left(m^2\right)\)

Diện tích hình chữ nhật ABCD lớn hơn diện tích hình vuông CMNP là :

\(44,9086-8,7025=36,2043\left(m^2\right)\)

15 tháng 6 2023

Đổi \(8m54cm=8,54m\)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là : \(6,3\times8,54=53,802\left(m^2\right)\)

Chu vi hình chữ nhật ABCD là : \(\left(6,3+8,54\right)\times2=29,68\left(m\right)\)

Vậy chỗ cần điền là \(29,68m\) và \(53,802m^2\)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
15 tháng 6 2023

44m

15 tháng 6 2023

A = 1\(\times\)2\(\times\)3\(\times\)...\(\times\)2019\(\times\)2020 - 1\(\times\)3\(\times\)5\(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019

Đặt B = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\)2019\(\times\)2020 

      B = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\)2019 \(\times\)202 \(\times\) 10 

     B = \(\overline{..0}\)

Đặt C = 1 \(\times\) 3 \(\times\) 5 \(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019

       Vì C là tích của các số lẻ với thừa số 5 nên C có tận cùng là 5

       C = \(\overline{..5}\)

     A = B - C =  \(\overline{..0}\) - \(\overline{..5}\) = \(\overline{..5}\) 

     Vậy chữ số tận cùng của biểu thức:

A = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\) 2019 \(\times\) 2020 - 1 \(\times\) 3 \(\times\) 5 \(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019 là chữ số 5

Đáp số: 5

` @ L I N H `

A = 1××2××3××...××2019××2020 - 1××3××5××...××2017××2019

Đặt B = 1 ×× 2 ×× 3 ××...××2019××2020 

      B = 1 ×× 2 ×× 3 ××...××2019 ××202 ×× 10 

     B = ..0‾..0

Đặt C = 1 ×× 3 ×× 5 ××...××2017××2019

       Vì C là tích của các số lẻ với thừa số 5 nên C có tận cùng là 5

       C = ..5‾..5

     A = B - C =  ..0‾..0 - ..5‾..5 = ..5‾..5 

     Vậy chữ số tận cùng của biểu thức:

A = 1 ×× 2 ×× 3 ××...×× 2019 ×× 2020 - 1 ×× 3 ×× 5 ××...××2017××2019 là chữ số 5

Đáp số: 5

15 tháng 6 2023

loading...

SADE = 2\(\times\)SAGE ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy DE và DE = 2\(\times\) GE )

⇒ SADE = 36 \(\times\) 2 = 72 (cm2)

SADE = \(\dfrac{3}{4}\)\(\times\)SADC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ Đỉnh D xuống đáy AC và AE = \(\dfrac{3}{4}\)AC)

⇒ SACD = 72 : \(\dfrac{3}{4}\) = 96 (cm2)

DC = BC - BD = BC - \(\dfrac{1}{5}\)BC = \(\dfrac{4}{5}\)BC

SADC = \(\dfrac{4}{5}\)SABC  (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và DC = \(\dfrac{4}{5}\)BC)

⇒ SABC = 96 : \(\dfrac{4}{5}\) = 120 (cm2)

Tỉ số phần trăm diện tích tam giác ADE và diện tích tam giác ABC là:

       72 : 120 = 0,6

       0,6 = 60%

Đáp số: 60% 

 

 

 2 lần hiệu tuổi Nam và tuổi em của Nam là: 

   30 - 24 = 6 ( tuổi )

 Hiệu số tuổi của Nam và em Nam là :

   6 : 2 = 3 ( tuổi )

 Hiệu số tuổi của bố và mẹ là :

   3 x 3 = 9 ( tuổi )

 Tổng số tuổi của bố và mẹ là :

 ( 92 + 30 + 24 ) : 2 = 73 ( tuổi )

Số tuổi của bố là : 

( 73 + 9 ) : 2 = 41 ( tuổi )

Số tuổi của mẹ là : 

73 - 41 = 32 ( tuổi )

Bố hơn mẹ số tuổi là: 

41 - 32 = 9 tuổi 

15 tháng 6 2023

Đây là dạng toán nâng cao hiệu tỉ, ẩn hiệu của tiểu học em nhé. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng này như sau:Bước 1 tìm hiệu đang bị ẩn. Bước 2: giải toán hiệu tỉ bình thường 

Hiệu của tuổi bố và tuổi mẹ hơn hiệu của tuổi Nam và tuổi em Nam là: 

                   30 - 24 = 6 (tuổi)

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có:  Hiệu của tuổi bố và tuổi mẹ là: 6:(3-1)\(\times\)3 = 9 (tuổi)

Vậy bố hơn mẹ 9 tuổi

Đáp số: 9 tuổi