tìm x
a 6 x + 15x8=12.(19-x)
b 160-(35: x +3 )x15=15
c 2x - ( 1309:11-19)-2=0
d (x-7)x(2x-16)=0
giúp mk với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SAMQ = \(\dfrac{1}{3}\)SABQ (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh Q xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{1}{3}\)ABQ)
AQ = DA - QD = DA - \(\dfrac{1}{3}\)DA = \(\dfrac{2}{3}\)DA
SABQ = \(\dfrac{2}{3}\)SABD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AD và QA = \(\dfrac{2}{3}\)DA)
SABD = \(\dfrac{1}{2}\) SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật)
SAMQ = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) SABCD = 162 \(\times\) \(\dfrac{1}{9}\) = 18 (cm2)
SBMN = \(\dfrac{2}{3}\)SBCM (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy BC và BN = \(\dfrac{2}{3}\)BC)
BM = AB - AM = AB - \(\dfrac{1}{3}\)AB = \(\dfrac{2}{3}\)AB
SBCM = \(\dfrac{2}{3}\)SABC ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và BM = \(\dfrac{2}{3}\)AB)
SABC = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)
SBMN = \(\dfrac{2}{3}\times\dfrac{2}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)SABCD = 162 \(\times\) \(\dfrac{2}{9}\) = 36 (cm2)
CN = BC - BN = BC - \(\dfrac{2}{3}\)BC = \(\dfrac{1}{3}\)BC
SPCN = \(\dfrac{1}{3}\)SBPC( vì hai tam giác có cùng chiều cao hạ từ đỉnh P xuống đáy BC và CN = \(\dfrac{1}{3}\)BC
SPBC = \(\dfrac{2}{3}\)SBCD (vì hai tam giác có cùng chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy CD và CP = \(\dfrac{2}{3}\)CD)
SBCD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)
SPCN = \(\dfrac{1}{3}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD = 162\(\times\)\(\dfrac{1}{9}\) = 18(cm2)
DP = DC - CP = DC - \(\dfrac{2}{3}\)DC = \(\dfrac{1}{3}\)DC
SDPQ = \(\dfrac{1}{3}\)SDCQ (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh Q xuống đáy DC và DP = \(\dfrac{1}{3}\)DC)
SDCQ = \(\dfrac{1}{3}\)SACD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AD và DQ = \(\dfrac{1}{3}\)AD)
SADC = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)
SDPQ = \(\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD = 162 \(\times\) \(\dfrac{1}{18}\) = 9 (cm2)
SMNPQ = SABCD - (SDPQ + SPCN + SBMN + SAQM)
SMNPQ = 162 - (9 + 18 + 36 + 18) = 81 (cm2)
Đáp số : 81 cm2
Số viên bi Bình có là:
15×2=3015×2=30 \(viên bi)
Tổng số viên bi của Bình và An là:
15+30=4515+30=45 (viên bi)
Trung bình cộng số viên bi của 3 bạn là:
(45+3):2=24(45+3):2=24 (viên bi)
Số viên bi của Thịnh là:
24+3=2724+3=27 (viên bi)
Đáp số: ...
Số viên bi Bình có là:
\(15\times2=30\) \(viên bi)
Tổng số viên bi của Bình và An là:
\(15+30=45\) (viên bi)
Trung bình cộng số viên bi của 3 bạn là:
\(\left(45+3\right):2=24\) (viên bi)
Số viên bi của Thịnh là:
\(24+3=27\) (viên bi)
Đáp số: ...
Số kẹo mà Lâm còn lại là:
10 - 1 = 9 (cái)
Đáp số: 9 cái
Số kẹo mà Lâm còn lại là:
10 - 1 = 9 (cái)
Đáp số: 9 cái
SAMP = \(\dfrac{1}{2}\)SABP (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{1}{2}\)AB)
AP = AC - PC = AC - \(\dfrac{2}{3}\) AC = \(\dfrac{1}{3}\)AC
SAPB = \(\dfrac{1}{3}\)SABC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và AP = \(\dfrac{1}{3}\) AC)
⇒ SAMP = \(\dfrac{1}{2}\times\)\(\dfrac{1}{3}\)SABC = 36 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 6 (cm2)
SBMN = \(\dfrac{1}{2}\)SABN (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AB và BM = \(\dfrac{1}{2}\) AB)
SABN = \(\dfrac{1}{3}\)SABC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và BN = \(\dfrac{1}{3}\)BC)
SBMN = \(\dfrac{1}{2}\times\) \(\dfrac{1}{3}\)SABC = 36 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 6 (cm2)
CN = BC - BN = BC - \(\dfrac{1}{3}\)BC = \(\dfrac{2}{3}\)BC
SCNP = \(\dfrac{2}{3}\)SBCP (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống đáy BC và CN = \(\dfrac{2}{3}\) BC)
SBCP = \(\dfrac{2}{3}\)SABC ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và PC = \(\dfrac{2}{3}\)CA)
SCNP = \(\dfrac{2}{3}\times\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{4}{9}\)\(\times\)36 = 16 (cm2)
Diện tích tam giác MNP là:
36 - (6+6+16) = 8 (cm2)
Đáp số: 8 cm2
Cạnh đáy của khu đất bị giảm đi là:
\(60\times\dfrac{1}{5}=12\left(m\right)\)
Chiều cao của khu đất:
\(252:12=21\left(m\right)\)
Cạnh đáy của khu đất khi đã giảm đi là:
\(60-12=48\left(m\right)\)
Diện tích khu đất còn lại:
\(48\times21:2=504\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(504m^2\)
canh day cua khu dat giam di la
40 : 5 =8 m
chieu cao cua khu dat hinh tam giac la
180 : 8 =22,5 m
canh day cua khu dat khi da giam di la
40 - 8 =32 m
dien h khu dat con lai la
32 nhan 22,5 : 2= 360 m2
Dap so :360 m2
Chiều cao của mảnh đất:
\(39\times2:2=39\left(m\right)\)
Diện tích của khu đất:
\(\left(39\times43\right):2=838,5\left(m^2\right)\)
Đáp số: ....
Chiều cao của khu đất hình tam giác là: 39 \(\times\) 2 : 2 = 39(m)
Diện tích ban đầu của khu đất hình tam giác là:
43 \(\times\) 39 : 2 = 838,5 (m2)
Đáp số: 838,5 m2
\(x\times\left(x+1\right)=132\)
\(x^2+x-132=0\)
\(x^2+12x-11x-132=0\)
\(x\left(x+12\right)-11\left(x+12\right)=0\)
\(\left(x-11\right)\left(x+12\right)=0\)
\(x=11;x=-12\)
Vậy: \(x=11;x=-12\)
ủa c, đây là bài lớp 5 mà.
Cấp 1 còn chưa được học về lũy thừa, nói gì là phân tích đa thức thành nhân tử ạ.
a) \(6x+15\times8=12\times\left(19-x\right)\)
\(6x+120=228-12x\)
\(6x+120-228+12x=0\)
\(18x-108=0\)
\(18x=108\)
\(x=6\)
b) \(160-\left(35\div x+3\right)\times15=15\)
\(160-\left(35\div x+3\right)=1\)
\(35\div x+3=159\)
\(35\div x=156\)
\(x=\dfrac{35}{156}\)
c) \(2x-\left(1309\div11-19\right)-2=0\)
\(2x-1309\div11-19=2\)
\(2x-119-19=2\)
\(2x-119=21\)
\(2x=140\)
\(x=70\)
d) \(\left(x-7\right)\times\left(2x-16\right)=0\)
\(x-7=0;2x-16=0\)
\(x=7;2x=16\)
\(x=7;x=8\)