K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

a)Để A thuộc Z thì 6n - 7 chia hết cho n+2

Hay 6(n+2) - 19 chia hết cho n+2

Mà 6.(n+2) chia hết cho n+2 nên 19 chia hết cho n+2

Suy ra n+2 thuộc {1;-1;19;-19}

Suy ra   n thuộc  {-1;-3;17;-21}

Vậy ________________

b) Mình không hiểu đề bài cho lắm

22 tháng 2 2018

Câu b là để A  lớn nhất và A nhỏ nhất nhé

22 tháng 2 2018

- Tính \(M=\frac{1}{â^{2013}}+\frac{1}{b^{2013}}+\frac{1}{c^{2013}}\)

22 tháng 2 2018

có số hạng là (199-1):1+1=199 số hạng

ta ghép mỗi bộ 2 số thì đc 199:2=99 bộ thừa số cuối

(1-2)+(3-4)+......+(197-197)+199

=-1+(-1)+......+(-1)+199

=-1*99+199

=100

đó là câu a nha bn

22 tháng 2 2018

a, có số số hạng là:

(199-1):1+1=199(số hạng)

ta ghép bộ 2 số có 99 bộ dư số cuối là số 199 

=(1-2)+(3-4)+...+(197-198)+199

=(-1)+(-1)+..+(-1)+199

=(-1).99+199

=(-99)+199

=100

b,có số số hạng là 

(1006-11):5+1=200(số hạng)

ta ghép bộ 2 số có 100 bộ

=(-11+16)+(-21+26)+...+(-1001+1006)

=5+5+...+5

=5.100

=500 

h minh nha

22 tháng 2 2018

Ta có : 

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2011^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2010.2011}\)\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}=1-\frac{1}{2011}=\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2680}=\frac{3}{4}\)

Hình như có gì đó sai sai :')

22 tháng 2 2018

A+1/4=1/2+1/32+......+1/20112

A+1/4<1/2+1/2*3 +1/3*4 +....1/2010*2011

A+1/4<1-1/2011<1=3/4+1/4

A<1/4 (ĐPCM)

22 tháng 2 2018

Ta có 2/3 = 4/6 

Số lít thùng 1 = 4/6 số lít thùng 2 hay số lít thùng 2 = 6/4 số lít thùng 1

Số lít thùng 3 = 5/6 số lít thùng 2 hay số lít thùng 2 = 6/5 số lít thùng 1

Vậy số lít thùng 2 là 6 phần , số lít thùng 1 là 4 phần , số lít thùng 3 là 5 phần

Tại mk k vẽ dc sơ đồ nên coi nha .

Coi số lít thùng 1 là 4 phần bằng nhau , số lít thùng 2 là 6 phần , số lít thùng 3 là 5 phần như thế

Tổng số phần bằng nhau là :

4 + 5 + 6 = 15 ( phần )

Số lít sữa ở thùng 1 là :
45 : 15 x 4 = 12 ( lít )
Số lít sữa ở thùng 2 là : 

45 : 15 x 6 = 18 ( lít )

Số lít sữa ở thùng 3 là : 

45 - 12 - 18 = 15 ( lít )

Đáp số : Thùng 1 : 12 lít

               Thùng 2 : 18 lít

               Thùng 3 : 15 lít

Tíck mk đi đúng đó !!

22 tháng 2 2018

Gọi số lít sữa của 3 thùng lần lươt là a,b,c

Theo đầu bài ta có: \(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\) ;\(\frac{c}{5}\)=\(\frac{b}{6}\) và a+b+c=45

Từ \(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\) suy ra \(\frac{a}{4}\)=\(\frac{b}{6}\)

Từ \(\frac{a}{4}\)=\(\frac{b}{6}\) ;\(\frac{c}{5}\)=b/6 suy ra a/4=b/6=c/5

\(\frac{a}{4}\)=\(\frac{b}{6}\)=\(\frac{c}{5}\) và a+b+c=45 nên áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{4}\)=\(\frac{b}{6}\)=\(\frac{c}{5}\)=\(\frac{a+b+c}{4+6+5}\)

suy ra:\(\frac{a}{4}\)=3

          \(\frac{b}{6}\)=3

           \(\frac{c}{5}\)=3  

suy ra:a=3*4=12

          b=3*6=18

          c=3*5=15

Vậy thùng 1 chứa 12 lít sữa

        thùng 2  chứa 18 lít sữa

        thùng 3 chứa 15 lít sữa

22 tháng 2 2018

a) Vì 4n-5 chia hết cho n-3 nên 4n - 12 + 7 chia hết cho n-3

Vì 4n - 12 = 4.(n-3) chia hết cho n-3,4n-12+7 chia hết cho n-3

Suy ra 7 chia hết cho n-3

Suy ra n-3 thuộc ước của 7

Suy ra n-3 thuộc {1;-1;7;-7}

 Suy ra  n thuộc{4;2;10;-4}

Vậy _______________________

b)Vì n^2 + 4n + 11 chia hết cho n+4 nên n(n+4) + 11 chia hết cho n+4

Mà n(n+4) chia hết cho n+4 nên 11 chia hết cho n+4

Suy ra n+4 thuộc ước của 11

Suy ra n+4 thuộc {1;-1;11;-11}

Suy ra   n   thuộc {-3;-5;7;-15}

Vậy ________________

22 tháng 2 2018

Vì \(2x+3y⋮17\Rightarrow4.\left(2x+3y\right)⋮17\)\(=\left(8x+12y\right)\)

Vì \(\left(8x+12y\right)⋮17\)và  \(9x+5y⋮17\)\(\Rightarrow\left(8x+12y\right)+\left(9x+5y\right)⋮17\)\(\Rightarrow17x+17y⋮17\)

\(\Rightarrow17\left(x+y\right)⋮17\)vì do \(17⋮17\)nên\(17\left(x+y\right)⋮17\)

=> Nếu \(2x+3y⋮17\)thì  \(9x+5y⋮17\)

k mình nhé.

CHÚC BẠN HỌC GIỎI.