K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Vì 2n^2+ chia hết cho n^2-1 nên 2n^2+1/n^2-1 là số tự nhiên

=>2n^2-2+3/n^2-1

=>2(n^2-1)+3/n^2-1

=>2(n^2-1)/n^2-1+3/n^2-1

=>2+3/n^2-1 (n thuộc stn)

Để 2+3/n^2-1 là số tự nhiên thì 3/n^2-1 phải là số tự nhiên,suy ra 3 chia hết cho n^2-1 hay n^2-1 là ước của 3 mà Ư(3)={1,3}

Ta có :

+) n^2-1=1

=>n^2=2 (loại)

+) n^2-1=3

=> n^2=4

=>n=2

Vậy n=2 

HÀY CHO MÌNH NHÉ MÀ ĐỀ BÀI BẠN CHO KHÔNG BIẾT LÀ N THUỘC GÌ NÊN TỚ CHO LÀ N THUỘC STN MÀ NẾU N THUỘC SỐ NGUYÊN THÌ TƯƠNG TỰ CHỈ THÊM VÀO Ư(3) LÀ CÁC SỐ NGUYÊN THÔI

10 tháng 4 2018

Vì 2n^2+ chia hết cho n^2-1 nên 2n^2+1/n^2-1 là số tự nhiên

=>2n^2-2+3/n^2-1 =>2(n^2-1)+3/n^2-1

=>2(n^2-1)/n^2-1+3/n^2-1 =>2+3/n^2-1 (n thuộc stn) Để 2+3/n^2-1 là số tự nhiên thì 3/n^2-1 phải là số tự nhiên,suy ra 3 chia hết cho n^2-1 hay n^2-1 là ước của 3 mà Ư(3)={1,3}

Ta có : +) n^2-1=1 =>n^2=2 (loại) +) n^2-1=3

=> n^2=4

=>n=2

Vậy n=2  

25 tháng 2 2018

Ta có : \(\frac{-2525}{2929}=\left(-1\right)\frac{25}{29}\)

\(\frac{-217}{245}=\left(-1\right)\frac{217}{245}\)

Xét \(\frac{25}{29}\)và \(\frac{217}{245}\)

Có 25 . 245 = 6125

217 . 29 = 6293

Có 6293>6125

=> 25/29<217/245

=>-25/29>-217/245

24 tháng 2 2018

(1+2+3+4):5+6-7+1

24 tháng 2 2018

1.2+3+4-+6+7-8=9

24 tháng 2 2018

Sorry , mk học lớp 7 . Bạn chép cả đề bài 3 bài đó ra . 

Mình giúp 

Ta có 2n+111...1(n chữ số 1) = 3n+(111...1-n) (n chữ số 1)

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 111...1 - n (n chữ số 1) \(⋮\)3

mà 3n\(⋮\)3 => 2n+111...1(n chữ số 1) \(⋮\)3 (đpcm)

                                                                     

Đề sai rồi . Xem lại đề đi

24 tháng 2 2018

c)\(\Leftrightarrow\)(x+1)+2 chia hết  x+1
\(\Rightarrow\)2 chia hết x+1
\(\Rightarrow\)x+1 ∈ {1,-1,2,-2}
\(\Rightarrow\)x ∈ {0,-2,1,-3}

24 tháng 2 2018

c) \(x+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x+1\) ( vì \(x+1⋮x+1\) )

\(\Rightarrow x+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}\)

\(\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(x+1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(1\)\(-3\)

vậy................