Bài 1
Vẽ góc bẹt xoy . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Om , On sao cho góc xOm =150 độ ,xOn = 30 độ
a)Tính góc mOn
b)Vẽ tia Op là tia đối của tia On .Tia oy có phải là tia phân giác của góc mOp ko ? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh Oz là tia phân giác của góc xÔy.
1. C/minh tia Oz nằm giữa tia Ox, Oy và xÔz = yÔz hay xÔz = xÔy.
2. Chứng minh trên tia Oz có một điểm cách đều hai tia Ox và Oy.
3. Sử dụng tính chất đường cao, trung tuyến ứng với cạnh đáy của cân.
4. Sử dụng tính chất đồng qui của ba đường phân giác.
5. Sử dụng tính chất đường chéo của hình thoi, hình vuông.
6. Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến giao nhau trong đường tròn.
7. Sử dụng tính chất tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
Đặt a = md, b = nd (m, n, d là các số tự nhiên, (m,n) = 1)
Khi đó ta có (a,b) = d; [a,b] = mnd
Theo đề bài ta có: \(a+2b=48\Rightarrow md+2nd=48\Rightarrow d\left(m+2n\right)=48\)
và \(3.mnd+d=14\Rightarrow d\left(3mn+1\right)=114\)
Từ đó suy ra \(d\inƯC\left(48,114\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
Với d = 1, ta có m + 2n = 48 và 3mn + 1 = 114 (*)
(*) suy ra 3mn = 113 (Vô lý vì 113 không chia hết 3)
Với d = 2, ta có: m + 2n = 24 và 3mn + 1 = 57
\(\Rightarrow m+2n=24;3mn=56\) (**)
Do m, n là số tự nhiên nên (**) không thỏa mãn.
Với d = 3, ta có m + 2n = 16 và 3mn + 1 = 38 (***)
(***) cũng vô lý vì 37 không chia hết cho 3.
Với d = 6, ta có m + 2n = 8; 3mn + 1 = 19
\(\Rightarrow m+2n=8;mn=6\)
\(\Rightarrow m=2;n=3\)
\(\Rightarrow a=12;b=18.\)
Ta có: \(|x+2|=|x-2|\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2=x-2\\x+2=-\left(x-2\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-x=-2-2\\x+x=2-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}0=-4\left(\text{Vô lí}\right)\\2x=0\Rightarrow x=0\left(tm\right)\end{cases}}}\)
Vậy \(x=0\)
C hàng 1 : \(\frac{17}{25}\)
A hàng 2 : ( Từ đoạn này mình chỉ làm phép tính thôi ) \(\frac{17}{23}-\frac{3}{5}=\frac{x}{y}\)
Tự làm nốt :))
a >12 phần 23 = 1212 phần 2323. 1212 phần 2323 = 12 phần 23 nhân101
b>hai phân số bằng nhau . -3434 phần 4141= -34 phần 41 nhân 101
a) Ta có: OB= OA + AB
Mà OA=3cm; OB=9cm
Suy ra AB=9-3=6 (cm)
Vậy đoạn thẳng AB=6cm
b) Ta có: MO+OA=MA
=> 3+3=MA
=> 6=MA
Hay MA=6 (cm)
c) Điểm A là trung điểm của MB vì MA=AB=6 cm.
Ta có: MB = MA+ AB
= 6+6=12
Vậy MB=12(cm)
không bt có đúng không nữa!
Do \(\widehat{xOy}=30^o,\widehat{xOz}=110^o\)=>\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^o< 110^o\right)\)
=> Oy nằm giữa Ox và OZ
=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
=> 110o-30o=\(\widehat{yOz}\)
=> \(\widehat{yOz}=80^o\)
Do OA là tia pg của \(\widehat{xOy}\)=> \(\widehat{XOA}=\widehat{AOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=15^o\)
OB là tia pg của \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{yOB}=\widehat{BOz}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}=40^o\)
Suy ra : \(\widehat{AOy}< \widehat{yOB}\left(15^o< 30^o\right)\)
=> Oy nằm giữa OA ,OB
=> \(\widehat{AOy}+\widehat{yOB}=\widehat{AOB}\)
=> 15o+40o=\(\widehat{AOB}\)
=> \(\widehat{AOB}=55^o\)