Cho \(A=\frac{1}{\sqrt{x-1}-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x^3}}{\sqrt{x}-1}\)
a, Rút gọn A
b, Tìm x để A = 9
c, Chứng minh \(A\ge0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) E nằm trên đường tròn đường kính CD
=> Tam giác CDE vuông tại E
=> DE // AB
Gọi M là trung điểm của AE
HM là đường trung bình của hình thang ABDE
=> HM // AB => \(HM\perp AB\)
=> Tam giác AHE cân tại H => \(\widehat{AEH}=\widehat{EAH}\)
Tam giác COE cân tại O => \(\widehat{OEC}=\widehat{OCE}\)
=> \(\widehat{OEC}+\widehat{AEH}=\widehat{OCE}+\widehat{EAH}=90^o\)
=> \(HE\perp OE\)=> Đpcm
b) Tam giác ABC vuông tại A
=> \(BC^2=AB^2+AC^2=289\)
=> BC = 17
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
=> AB . AC = AH . BC
=> \(HE=AH=\frac{120}{17}\)
a/
Ta có sđ ^NOB = sđ cung NB (góc ở tâm)
sđ cung NB = 1/2 sđ cung BC
=> sđ ^NOB = 1/2 sđ cung BC (1)
Ta có sđ ^BAD = 1/2 sđ cung BC (góc nội tiếp đường tròn) (2)
Từ (1) và (2) => ^BAD = ^NOB => ON//AD (3) (hai đt bị cắt bởi 1 cát tuyến có 2 góc so le trong bằng nhau thì chúng // với nhau)
Mà ND vuông góc AD (đề bài) (4)
Từ (3) và (4) => ND vuông góc ON
=> ND là tiếp tuyến của (O) tại N (đường thẳng đi qua 1 điểm trên đường tròn mà vuông góc với bán kính tại điểm đi qua thì dt đó là tt)
b/
Ta có sđ cung NC = 1/2 sđ cung BC
sđ cung CM = 1/2 sđ cung AC
=> sđ cung NC + sđ cung CM = sđ cung MN = 1/2 (sđ cung BC + sđ cung AC) = (1/2).180 = 90
c/
Xét tg OMN có OM và ON không đổi = BK đường tròn => tg OMN cân tại O
sđ cung MN không đổi = 90 => MN không đổi
Từ O hạ đường thẳng vuông góc với MN tại K => OK là đường cao đồng thời là đường trung trực của tg OMN => K là trung điểm của MN và OK không đổi => Khi C thay đổi K luôn chạy trên đường tròn tâm O bán kính OK
Mà MN vuông góc với OK tại K => MN là tiếp tuyến của đường tròn tâm O bán kính OK
O cố định nên đường tròn tâm O bán kính OK cố định
=> MN luôn tiếp xúc với đường tròn tâm O bán kính OK cố định
Nguyễn Ngọc Anh Minh
câu c bạn phải tính ra OK rùi mới nói nó không đổi nha
a. Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
=> x = 2 và y = 0
=> 0 = (2 + 3m ) .2 + 4
<=> 2 + 3m = -2 <=> m = -4/3
b. Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tug độ bằng 4 => x = 0 và y = 4
=> 4 = ( 2 + 3m) .0 + 4
<=> 4 = 4 luôn đúng với mọi m
Vậy mọi m thì đồ thị cắt trục tug tại điểm có tung độ bằng 4
\(\left(\sqrt{x+2\sqrt{5}}\right)^2=\left(\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)^2\Leftrightarrow x+2\sqrt{5}=\left(y+z\right)+2\sqrt{yz}\)
Vì \(2\sqrt{5}\)là thành phần vô tỉ mà cả \(x\)hay \(\left(y+z\right)\)đều nguyên dương vì vậy để có 1 hạng tử cân bằng với \(2\sqrt{5}\)thì buộc:
\(2\sqrt{yz}=2\sqrt{5}\Leftrightarrow yz=5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=1,z=5\\y=5,z=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x=y+z=6\)
Vậy nhận 2 nghiệm là \(\left(6;1;5\right),\left(6;5;1\right)\)
Ta có ; \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(gt\right)\)
=> D là điểm chính giữa cung BC
=> DO vuông góc với BC tại trung điểm H của BC
lại có: \(\Delta BDM~\Delta BCF\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{DM}{CF}\Rightarrow\frac{BD}{2BH}=\frac{\frac{1}{2}DA}{CF}\Rightarrow\frac{BD}{BH}=\frac{DA}{CF}\)
Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{C_2}\)( bẹn chứng minh ở phần a nhé)
\(\Rightarrow\Delta BDA~\Delta HCF\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{F_1}=\widehat{A_1}\)(2 góc tương ứng)
Mà A1=A2(gt) và A2=E1(cùng chắn 1 cung DC).
F1=E1=> tam giác EFHC nội tiếp