chép cho mk mấy đề toán hình về đo độ lp 6 tập 2 nhé vì mk sắp thi rồi
thank you
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nhóm 2 số thành một cặp thì mỗi cặp đều chia hết cho 3
Ví dụ : 1+2 = 3
2^98 + 2^99 = 2^98.(1+2) = 3.2^98 chia hết cho 3
=> M chia hết cho 3
b, chữ số tận cùng của M là 5
Tk mk nha
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:
A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML
C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác
Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.
Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:
A. 8 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 2 cm
Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .
Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ
Trong hình vẽ có:
A. 1 đoạn thẳng B. 2 đoạn thẳng
C. 3 đoạn thẳng D. vô số đoạn thẳng
Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N
B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M
D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN
B. IM + IN = MN
C. IM = 2IN;
D. IM = IN = MN/2
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?
c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?
Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
Câu 9: (1đ)
Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,
M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.
Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016
x + 30% x = - 1,3
x ( 100% + 30% ) = - 1,3
x . 130% = - 1,3
x = - 1,3 : 130%
x = - 1,69
Tham khảo:Câu hỏi của Đỗ Quỳnh Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Ta có :
\(M=\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}< \frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{17.18}\)\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{18}=\frac{1}{5}-\frac{1}{18}=\frac{13}{90}< 1< 2\)
\(\Rightarrow\)\(M< 1< 2\)
Vậy \(M< 2\)
\(A=\frac{3535.232323}{353535.2323}=\frac{\left(35.101\right).\left(23.10101\right)}{\left(35.10101\right).\left(23.101\right)}=\frac{35.23.101.10101}{35.23.101.10101}=1\)
\(B=\frac{3535}{3534}>\frac{3535}{3535}=1=A\)
=> B > A
hiệu số thời gian công dân làm là:
4 giờ 10 -3 giờ 20= 50 phút
vậy mỗi người cùng làm được số sản phẩn là:
72-50=22(sản phẩm)
đap số:22 sản phẩm
xem câu hỏi của Nguyễn Lục Anh, mình đã giải rồi.
có lời giải đàng hoàng chỉ có thay đổi số thôi
Đo các ∠BAC, ABC, ACB ở hình 19. So sánh các góc ấy.
Ta dùng thước đo thấy 3 cạnh AB, BC, AC bằng nhau nên suy ra ΔABC là tam giác đều. Mà 3 góc trong tam giác đều bằng 60º.
Vậy ta rút ra kết luận:
Bài 13 trang 79. Đo các ∠ILK, IKL, LIK ở hình 20
Ta có góc: ∠LIK là góc vuông nên ∠LIK = 90º
Tam giác ΔLIK là tam giác vuông cân tại I nên 2 góc đáy = 45º
Kết luận: ∠LIK = 90º ;∠ILK = 45º; ∠IKL = 45º.
Bài 14 trang 79. Xem hình 21. Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn,tù ,bẹt.
Dùng góc vuông của êke để kiểm tra lại kết quả. Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc.
Góc vuông: 1,5. Góc nhọn: 3, 6.
Góc tù: 4. Góc bẹt: 2
Kết quả đo: