K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

B C A M N D E

a) Theo gt ta có : AB = AC

=> tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C *

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :

+ AB = AC(gt)

+ góc B = góc C ( theo * )

+ BD = CE (gt)

=> tam giác ABD = tam giác ACE ( c . g .c )

=> AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Ta có : DM vuông góc với BC, EN vuông góc với BC

=> tam giác MBD và tam giác NCE là tam giác vuông

Xét : tam giác vuông MBD ( góc D = 90\(^o\)) và tam giác vuông NCE ( góc E = 90\(^o\)) có :

+ BD = CE (gt)

+ góc B = góc C ( theo * )

=>  tam giác vuông MBD = tam giác vuông NCE ( cạnh góc vuông + góc nhọn )

c) theo CM ý b) ta có : tam giác MBD = tam giác NCE

=> BM = CN (2 cạnh tương ứng )

Mà :MA + BM = AB, AN + CN = AC

Lại có : AB = AC (gt)

=> AM = AN 

=> tam giác AMN cân tại A

Nếu : ABC là tam giác đều 

=> góc A = 60\(^o\)

=> tam giác AMN là tam giác đều ( tam giác đều là tam giác cân có 1 góc bằng 60\(^o\))

 

 

 

 

15 tháng 2 2016

on troi toi da lam ra roi;

ke DF la trung tuyen cua canh BE ta co DF =FE =FD (tc trung tuyen tg vuong)

Tam giác DFB cân (vì FB=FD) => góc DBF = góc FDB mà góc DBF = góc DBA (gt)

=> góc ABD = góc BDF (hai góc này ở vị trí so le nên DF // AB)

Xét tam giác DFC có góc ABC = góc DFC ( đồng vị) mà góc B = góc C (gt) => góc DFC = góc DCF

nên tam giác DFC cân => DF=DC mà DF = 1/2 BE (tam giác vuông BDE) => DC=1/2 BE hay BE=2DC

15 tháng 2 2016

là 2014! chia hết cho 7a chứ đâu pải 2014 chia hết cho 7a, bạn bị nhấm rồi Trần Cao Anh Triết

15 tháng 2 2016

Hình như bài này có vấn đề á bạn
Ta có: 2004 chia hết cho 7a=> 7a thuộc ước của 2004
Mà: ước của 2004 = {1;2;3;167;12;668;1002; 2004;6;334;501;4} (ko kể ước âm vì a thuộc n*)
Thử tất cả các ước trên => Ko tồn tại số a nào thỏa mãn cả^^

15 tháng 2 2016

=>x.(x+4)+13 chia hết cho x+4

=> 13 chia hết cho x+4

Giải ra ta đc x E {-17;-5;-3;7}

Vật có 4 phần tử

15 tháng 2 2016

4 phần tử , tớ giải violympic được 300 điểm đó !!!!!!!

Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy D, của tia AC lấy E sao cho BD=CE. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của BC,DE,BE,CD. Chứng minh: a) Tam giác MPQ cân                    b) Tam giác NPQ cân                    c) MN vuông góc với PQ                    d) MN cắt Ab ở F, AC ở R. Chứng minh tam giác AFR cân                     e) Ax là tia phân giác góc BAC. Chứng minh Ax song song với MN

15 tháng 2 2016

Vẽ hình tam giác ABC ra cko mik nka bn

15 tháng 2 2016

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 
p là số nguyên tố 
. . . . . . . . . . . p. . . . . . .m + n 
Thỏa mãn ————– = ———– <=> p² = ( m – 1 )( m + n ) 
. . . . . . . . . .m – 1. . . . . . .p 
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p² 
Chú ý : m – 1< m + n ( * ) 
Do p là số nguyên tố nên p² chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p² ( ** ) 

Từ ( * ) và ( ** ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p². Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p² .