Rút gọn
B=\(\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{2}\)
C=\(\left(1+tan^2a\right)\left(1-sin^2a\right)+\left(1+cot^2a\right)\left(1-cos^2a\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử bốn số tự nhiên liên tiếp là: \(a-1;a;a+1;a+2\)\(\left(a\inℕ^∗\right)\)
Tích của bốn số đó cộng thêm 1 là: \(\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+1\)\(=\left(a-1\right)\left(a+2\right)a\left(a+1\right)+1\)\(=\left(a^2+a-2\right)\left(a^2+a\right)+1\)
Đặt \(a^2+a=x\)\(\Rightarrow\left(a^2+a-2\right)\left(a^2+a\right)+1=x\left(x-2\right)+1=x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\)là số chính phương
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó là : \(a,a+1,a+2,a+3\left(a\inℕ^∗\right)\)
Ta có :
\(a.\left(a+1\right).\left(a+2\right).\left(a+3\right)+1\)
\(=\left[a.\left(a+3\right)\right].\left[\left(a+1\right)\left(a+2\right)\right]+1\)
\(=\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)+1\)
\(=\left(a^2+3a\right)^2+2.\left(a^2+3a\right)+1\)
\(=\left(a^2+3a+1\right)^2\) là một số chính phương
\(\Rightarrowđpcm\)
Áp dụng liên tiếp BĐT quen thuộc \(x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\) ta được :
\(\left(a^2+b^2\right)+\left(c^2+d^2\right)\) \(\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{2}+\frac{\left(c+d\right)^2}{2}\)
\(=\frac{\left(a+b\right)^2+\left(c+d\right)^2}{2}\ge\frac{\frac{\left(a+b+c+d\right)^2}{2}}{2}=\frac{\left(a+b+c+d\right)^2}{4}=\frac{2^2}{4}=1\)
Do đó : \(a^2+b^2+c^2+d^2\ge1\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=d=\frac{1}{2}\)
Theo Svacxo ta có : \(LHS\ge\frac{\left(a+b+c+d\right)^2}{4}=\frac{2^2}{4}=1\left(đpcm\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=d=\frac{1}{2}\)
Có :
\(A=n^3-7n\)
\(=\left(n^3-n\right)-6n\)
\(=n.\left(n^2-1\right)-6n\)
\(=\left(n+1\right)n\left(n-1\right)-6n⋮6\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC vuông tại A có :
\(\hept{\begin{cases}AH^2=BH.CH\\AB^2=BH.BC\\AC^2=CH.BC\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}9^2=4\cdot CH\\AB^2=4.BC\\AC^2=CH.BC\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}CH=\frac{81}{4}\Rightarrow BC=\frac{81}{4}+4=\frac{97}{4}\\AB^2=4\cdot\frac{97}{4}\\AC^2=\frac{81}{4}\cdot\frac{97}{4}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=\sqrt{97}\left(cm\right)\\AC=\frac{9\sqrt{97}}{4}\left(cm\right)\end{cases}}\)
xét tam giác ABC vuông tại A(AH đường cao)
AH^2 = BH.HC(hệ thức lượng trong tam giác)
thay số: 9^2 = 4.HC
81 = 4.HC
HC= 20,25(cm)
mà HC+BH=BC
thay số: 20,25+4=BC
suy ra BC=24,25(cm)
xét tam giác BHA vuông tại H,ta có:
BA^2=BH^2+HA^2(định lí pytago)
thay số: BA^2=16+81
BA^2=97
BA=căn bậc 97(cm)
xét tam giác ABC vuông tại A
BC^2=BA^2+AC^2(định lí pytago)
thay số: 588,0625=13+AC^2
AC^2=575,0625
AC=23,9804608(cm)
hmu hmu sao nhìn số nó xấu zay :(
Ta có : \(S=\frac{20}{x^2+y^2}+\frac{11}{xy}\)
\(=\left(\frac{20}{x^2+y^2}+\frac{10}{xy}\right)+\frac{1}{xy}\)
\(=\left(\frac{20}{x^2+y^2}+\frac{20}{2xy}\right)+\frac{1}{xy}=20.\left(\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}\right)+\frac{1}{xy}\)
Áp dụng BĐT Svacxo ta có :
\(20\cdot\left(\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}\right)\ge20\cdot\frac{4}{x^2+y^2+2xy}=20\cdot\frac{4}{\left(x+y\right)^2}\ge20\cdot\frac{4}{2^2}=20\)
Mặt khác có : \(0< xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}\le\frac{2^2}{4}=1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{xy}\ge1\)
Do đó : \(S\ge20+1=21\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=1\)
\(B\sqrt{2}=\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}-2\)\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}-2\)\(=\left|\sqrt{5}+1\right|-\left|\sqrt{5}-1\right|-2=\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1-2=0\Rightarrow B=0\)
\(C=\left(1+\frac{\sin^2a}{\cos^2a}\right)\left(1-\sin^2a\right)+\left(1+\frac{\cos^2a}{\sin^2a}\right)\left(1-\cos^2a\right)\)
\(=\left(1+\frac{\sin^2a}{\cos^2a}\right)\left(\cos^2a\right)+\left(1+\frac{\cos^2a}{\sin^2a}\right)\left(\sin^2a\right)\)
\(=\frac{\sin^2a+\cos^2a}{\cos^2a}.\cos^2a+\frac{\cos^2a+\sin^2a}{\sin^2a}.\sin^2a\)
\(=\frac{1}{\cos^2a}.\cos^2a+\frac{1}{\sin^2a}\sin^2a=2\)
B
Bạn dùng theo công thức này
\(\sqrt{m+n\sqrt{p}};\sqrt{m-n\sqrt{p}}\)
Dùng pt bậc 2
\(a=1;b=-m;c=\frac{\left(n\sqrt{p}\right)^2}{4}\)
Nghiệm x1 ; x2
\(\sqrt{\left(\sqrt{x1}+\sqrt{x2}\right)^2};\sqrt{\left(\sqrt{x1}-\sqrt{x2}\right)^2}\)
\(B=\sqrt{\left(\sqrt{\frac{5}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{\frac{5}{2}}-\sqrt{\frac{1}{2}}\right)^2}-\sqrt{2}\)
\(=|\sqrt{\frac{5}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}|-|\sqrt{\frac{5}{2}}-\sqrt{\frac{1}{2}}|-\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{\frac{5}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}-\left(\sqrt{\frac{5}{2}}-\sqrt{\frac{1}{2}}\right)-\sqrt{2}\)
\(=2\cdot\sqrt{\frac{1}{2}}-\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{2}-\sqrt{2}=0\)
C.
\(=\frac{1}{cos^2a}\cdot cos^2a+\frac{1}{sin^2a}\cdot sin^2a\)
\(=1+1=2\)