K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2023

Cạnh góc vuông nhỏ :

\(66,3:3,4=19,5\left(m\right)\)

Cạnh còn lại :

\(88-19,5=68,5\left(m\right)\)

16 tháng 7 2023

a,Chiều rộng là: 5 \(\times\) 2 = 10 (m)

Chu vi mảnh vườn là: (20 + 10)\(\times\)2 = 60(m)

Diện tích mảnh vườn là: 20 \(\times\) 10 = 200 (m2)

b, Diện tích trồng cỏ là: 200 \(\times\)40: 100 = 80 (m2)

Số tiền phải trả cho việc trồng cỏ là: 

30 000 \(\times\) 80 = 2 400 000 (đồng)

Đáp số:....

 

15 tháng 7 2023

Giả sử số thành viên trong gia đình nhím là x.

Gọi cân nặng của các thành viên lần lượt là a1, a2, ..., ax.

Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau:

a1 + a2 = 0.25(a1 + a2 + ... + ax) (1)

a1 + a2 + a3 = 0.6(a1 + a2 + ... + ax) (2)

Từ (1), ta có:

0.75(a1 + a2) = 0.75(a1 + a2 + ... + ax) (3)

Từ (2), ta có: 0.4(a1 + a2 + a3) = 0.4(a1 + a2 + ... + ax) (4)

Từ (3) và (4), ta có: 0.75(a1 + a2)

= 0.4(a1 + a2 + a3) 0.75a1 + 0.75a2

= 0.4a1 + 0.4a2 + 0.4a3 0.35a1 + 0.35a2

= 0.4a3

Từ đây, ta thấy rằng a1 + a2 phải lớn hơn a3.

Điều này chỉ xảy ra khi a1 + a2 + a3 là số lớn nhất trong tổng cân nặng của gia đình nhím.

Vậy, ta có thể kết luận rằng số thành viên trong gia đình nhím là 3.

16 tháng 7 2023

Giả sử số thành viên trong gia đình nhím là x.

Gọi cân nặng của các thành viên lần lượt là a1, a2, ..., ax.

Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau:

a1 + a2 = 0.25(a1 + a2 + ... + ax) (1)

a1 + a2 + a3 = 0.6(a1 + a2 + ... + ax) (2)

Từ (1), ta có:

0.75(a1 + a2) = 0.75(a1 + a2 + ... + ax) (3)

Từ (2), ta có: 0.4(a1 + a2 + a3) = 0.4(a1 + a2 + ... + ax) (4)

Từ (3) và (4), ta có: 0.75(a1 + a2)

= 0.4(a1 + a2 + a3) 0.75a1 + 0.75a2

= 0.4a1 + 0.4a2 + 0.4a3 0.35a1 + 0.35a2

= 0.4a3

Từ đây, ta thấy rằng a1 + a2 phải lớn hơn a3.

Điều này chỉ xảy ra khi a1 + a2 + a3 là số lớn nhất trong tổng cân nặng của gia đình nhím.

Vậy, ta có thể kết luận rằng số thành viên trong gia đình nhím là 3.

15 tháng 7 2023

Thời gian để đi đến đúng giờ :

\(80x\dfrac{1}{2}:\left(80-60\right)=2\) (giờ)

Quãng đường dài là :

\(60x2=120\left(km\right)\)

15 tháng 7 2023

Gọi quãng đường từ nhà bác sĩ Thuốc Viên đến trường đại học là x km

Khi bác sĩ đi ô tô với vận tốc 80 km/giờ, thời gian đi từ nhà đến trường là (x/80) giờ.

Khi bác sĩ đi xe khách với vận tốc 60 km/giờ, thời gian đi từ nhà đến trường là (x/60) giờ.

ta có pt :

(x/60) - (x/80) = 0.5

4x - 3x = 120

x = 120

 

15 tháng 7 2023

a) Chiều rộng mảnh đất đó là :

\(48:\left(2x3\right)=8\left(m\right)\)

Chiều dài mảnh đất đó là :

\(8x3=24\left(cm\right)\)

Diện tích mảnh đất đó là :

\(24x8=192\left(m^2\right)\)

b) Số cây cần mua là :

\(\left(24+8\right)x2:2=32\) (cây)

15 tháng 7 2023

Giúp mình với

 

15 tháng 7 2023

Số 0

GH
15 tháng 7 2023

Tân cùng số này là 5 vì lúc nhân với 5 là số lẻ thì tận cùng lúc nào cũng là số 5

15 tháng 7 2023

Số có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\) 

Khi viết thêm vào bên phải số đó hai chữ số: c;d

Thì được số mới có dạng: \(\overline{abcd}\)

Theo bài ra ta có: \(\overline{abcd}\) - \(\overline{ab}\) = 1995

                            \(\overline{ab}\) \(\times\) 100 + \(\overline{cd}\) - \(\overline{ab}\) = 1995

                            \(\overline{ab}\) \(\times\) ( 100 - 1) + \(\overline{cd}\) = 1995

                            \(\overline{ab}\) \(\times\) 99 + \(\overline{cd}\)         = 1995

                           \(\overline{ab}\) \(\times\) 99 = 1995 - \(\overline{cd}\)

                           \(\overline{ab}\)        = \(\dfrac{1995-\overline{cd}}{99}\) 

                           \(\overline{ab}\)   = 20 - \(\dfrac{cd-15}{99}\)

                          ⇒ \(\overline{cd}\) - 15 ⋮ 99  vì \(\overline{cd}\) ≤ 99 ⇒ \(\overline{cd}\)  = 15; 

                           \(\overline{ab}\) = 20

Vậy số có hai chữ số ban đầu là 20; hai chữ số viết thêm là: 15

15 tháng 7 2023

Trong hai giờ ô tô đi được tất cả là: \(\dfrac{2}{6}\) + \(\dfrac{3}{7}\) =  \(\dfrac{16}{21}\) (quãng đường)

Đáp số: \(\dfrac{16}{21}\) (quãng đường)

Giả sử ta coi số hsinh giỏi là 2 phần bằng nhau, số hsinh khá là 3 phần cũng bằng nhau và số hsinh trung bình là 4 phần như vậy.

Tổng số phần bằng nhau là: 2+4+3=9 (phần)

Ta có: Nếu hsinh yếu là 4 bạn thì số hsinh giỏi, khá và trung bình là 37 bạn. Mà 37 không chia hết cho 9 nên số hsinh yếu là 5 bạn hsinh.

Số hsinh giỏi là: (41-5):9x2=8 (hsinh)

Số hsinh khá là: 8:2x3=12 (hsinh)

Số hsinh trung bình là: 12:3x4=16(hsinh)

đ/s:...

15 tháng 7 2023

Vì số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá nên số học sinh khá phải chia hết cho 3.

Số học sinh trung bình bằng: 1 : \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{3}\) (số học sinh khá)

Tổng số học sinh giỏi, khá, trung bình bằng:

             \(\dfrac{2}{3}\) + 1 + \(\dfrac{4}{3}\) = 3 (lần số học sinh khá)

Vì số học sinh cả lớp bớt đi số học sinh kém sẽ gấp 3 lần số học sinh khá.

Nên số học sinh cả lớp bớt đi số học sinh kém phải chia hết cho 3

                  41 : 3 = 13 dư 2

Vậy số học sinh kém phải là 2 hoặc 5

Nếu số học sinh kém là 2 thì số học sinh khá  là:

                ( 41 - 2): 3 = 13 (loại vì không chia hết cho 3)

Nếu số học sinh kém là 5 thì số học sinh khá là:

                ( 41 - 5): 3 = 12 (học sinh)

Số học sinh giỏi là: \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) 12 = 8 (học sinh)

Số học sinh trung bình là: 12 \(\times\) \(\dfrac{4}{3}\) = 16 (học sinh)

Đáp số: Số học sinh giỏi 8 học sinh

             Số học sinh khá 12 học sinh

             Số học sinh trung bình là 16 học sinh

             Số học sinh kém là 5 học sinh

 

 

 

GH
15 tháng 7 2023

Số cây nhóm 1 hơn nhóm 2:

5 x 2 = 10 (cây)

Sau khi nhóm 2 cho nhóm 1 thì số cây nhóm 2 là:

10 + 10 x 2 = 30 (cây)

Số cây nhóm 2 ban dầu:

30 + 10 = 40 (cây)

Số cây nhóm 1 ban đầu:

40 + 10 = 50 (cây)

đs:nhóm 2: 40 cây

     nhóm 1: 50 cây