Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\overline{aa...abb...b}=\left(\overline{cc...c}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow a.11...1.10^n+b.11...1=c^2.11...1^2\)
\(\Leftrightarrow a.10^n+b=c^2.11...1\)
\(\Leftrightarrow a.\left(9k+1\right)+b=c^2.k\)(với \(k=11...1\)(\(n\)chữ số \(1\)))
\(\Leftrightarrow\left(c^2-9a\right)k=a+b\)
Với \(k=1\)ta có: \(c^2=10a+b\)ta có các bộ số:
\(\left(1,6,4\right),\left(2,5,5\right),\left(3,6,6\right),\left(4,9,7\right),\left(6,4,8\right),\left(8,1,9\right)\)
Với \(k=11\)ta có \(11\left(c^2-9a\right)=a+b\)nên \(\hept{\begin{cases}a+b=11\\c^2-9a=1\end{cases}}\)ta có nghiệm duy nhất \(\left(7,4,8\right)\).
Với \(n>2\)ta thấy hiển nhiên không thỏa mãn do \(a+b< 19\).
Ở đây mình làm trường hợp là nó đúng chỉ với 1 giá trị của \(n\). Do đó ta xét với \(n=1,n=2,...\), tức là \(k=1,k=11,...\). Còn nếu đề là đúng với mọi số nguyên dương \(n\)thì sẽ làm khác một chút, và ra đáp án là không tồn tại giá trị nào cả.
Giả sử \(m\ge n\).
Ta có: \(2^{2m}+2^{2n}=4^m+4^n=4^n\left(4^{m-n}+1\right)\).
Đặt \(4^{m-n}+1=l^2\Leftrightarrow4^{m-n}=\left(l-1\right)\left(l+1\right)\)
Dễ thấy với các trường hợp của \(m-n\)thì không có \(l\)thỏa mãn.
Vậy phương trình vô nghiệm.
ABCD.EFGH là hình hộp chữ nhật
=> AB = CD = HG = EF : chiều dài
AD = BC = HE = GF : chiều rộng
AE = BF = CG = DH : chiều cao
=> Thể tích hình hộp chữ nhật trên là : 3 x 4 x 5= 60 cm khối
ĐK: 2x +1 \(\ge0\Rightarrow x\ge-\frac{1}{2}\)
Khi đó |x2 - 1| = 2x + 1
<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-1=2x+1\\x^2-1=-2x-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x-2=0\\x^2+2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2-3=0\\x\left(x+2\right)=0\end{cases}}\)
Khi (x - 1)2 - 3 = 0
<=> \(\left(x-1-\sqrt{3}\right)\left(x-1+\sqrt{3}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{3}\left(tm\right)\\x=1-\sqrt{3}\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)
Khi x(x + 2) =0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=-2\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)
Vậy x \(\in\left\{0;1+\sqrt{3}\right\}\)là nghiệm phương trình
\(\left|x^2-1\right|=2x+1\)
ĐK : \(x\ge-\frac{1}{2}\)
TH1 : \(x^2-1=2x+1\Leftrightarrow x^2-2x-2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1-\sqrt{3}\right)\left(x-1+\sqrt{3}\right)=0\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{3}\)
TH2 : \(x^2-1=-2x-1\Leftrightarrow x^2+2x=0\Leftrightarrow x=0;x=-2\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(P\ge\frac{\left[2\left(x+y\right)+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right]^2}{2}\ge\frac{\left(2+\frac{4}{x+y}\right)^2}{2}=\frac{\left(2+4\right)^2}{2}=18\)
Đẳng thức xảy ra <=> x = y = 1/2
Vậy MinP = 18
Vì \(a,b,c,d>0\)nên áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương, ta được:\
\(a^4+b^4+c^4+d^4\ge4\sqrt[4]{a^4b^4c^4d^4}\).
\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+d^4\ge4abcd\left(1\right)\).
Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^4=b^4=c^4=d^4\\a,b,c,d>0\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=c=d>0\).
Mà theo đề bài, ta có:\(a^4+b^4+c^4+d^4=4abcd\)
Nên dấu bằng của bất đẳng thức (1) đã xảy ra.
Do đó \(a=b=c=d\).
Vậy nếu \(a^4+b^4+c^4+d^4=4abcd\)với \(a,b,c,d>0\)thì \(a=b=c=d\).
Ta có:\(2\left(a^2+b^2\right)-\left(a+b\right)^2=\left(a-b\right)^2\ge0\forall a,b\)
\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\ge1^2=1\)(Do \(a+b\ge1\))
\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge\frac{1}{2}\)(ĐPCM)
Dấu '=' xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=1\\a=b\end{cases}\Leftrightarrow a=b=\frac{1}{2}}\)
a) ĐKXĐ : x \(\ne-2;x\ne1;x\ne0\)
\(A=\left(\frac{x}{x+2}-\frac{4}{x^2+2x}\right):\left(\frac{x^2-2x+1}{x^2-x}\right)=\left(\frac{x}{x+2}-\frac{4}{x\left(x+2\right)}\right):\left(\frac{\left(x-1\right)^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)
\(=\frac{x^2-4}{x\left(x+2\right)}:\frac{x-1}{x}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}.\frac{x}{x-1}=\frac{x-2}{x}.\frac{x}{x-1}=\frac{x-2}{x-1}\)
b) Để A > 1
=> \(\frac{x-2}{x-1}>1\)
=> \(\frac{x-2}{x-1}-1>0\Rightarrow\frac{-1}{x-1}>0\Rightarrow x-1< 0\Rightarrow x< 1\)
Vậy để A > 1 thì x < 1 và x \(\ne-2;x\ne1;x\ne0\)
c) Ta có \(A=\frac{x-2}{x-1}=\frac{x-1-1}{x-1}=1-\frac{1}{x-1}\)
Để A \(\inℤ\Rightarrow\frac{1}{x-1}\inℤ\Rightarrow1⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(1\right)\Rightarrow x-1\in\left\{1;-1\right\}\)
Khi x - 1 = 1 => x = 2( tm)
Khi x - 1 =-1 => x = 0 (loại)
Vậy x = 2 thì A nguyên
A B C 15 H K 12 20 16
Dễ có tam giác AHC ~ tam giác HKC ( g.g )
\(\Rightarrow\frac{S_{AHC}}{S_{HKC}}=\left(\frac{AC}{HC}\right)^2\)(*)
lại có tam giác AHC ~ tam giác BAC( g.g )
\(\Rightarrow\frac{HC}{AC}=\frac{AC}{BC}\Rightarrow HC=\frac{AC^2}{BC}=\frac{400}{25}=16\)cm
P/s : \(BC=25\)cm do Pytago
\(\Rightarrow S_{AHC}=\frac{1}{2}.AH.HC=\frac{1}{2}.12.16=96\)cm2
Từ (*) suy ra : \(\frac{96}{S_{HKC}}=\frac{400}{256}\Rightarrow S_{HKC}=\frac{256.96}{400}=\frac{1536}{25}\)cm2