|3x+2|-|x+1|=x+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ : a \(\ne\pm3\)
Khi đó \(\frac{a-4}{a+3}-\frac{5}{a-3}=-\frac{27}{9-a^2}\)
=> \(\frac{\left(a-4\right)\left(a-3\right)-5\left(a+3\right)}{\left(a-3\right)\left(a+3\right)}=\frac{-27}{\left(3-a\right)\left(a+3\right)}\)
=> \(\frac{a^2-7x+12-5a-15}{\left(a-3\right)\left(a+3\right)}=\frac{27}{\left(a-3\right)\left(a+3\right)}\)
=> a2 - 12a - 3 = 27
<=> a2 - 12a - 30 = 0
<=> (a2 - 12a + 36) - 66 = 0
<=> (a - 6)2 - \(\left(\sqrt{66}\right)^2=0\)
<=> \(\left(a-6+\sqrt{66}\right)\left(a-6-\sqrt{66}\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}a=6-\sqrt{66}\\a=6+\sqrt{66}\end{cases}}\)(t/m)
Vậy tập nghiệm phương trình \(S=\left\{6+\sqrt{66};6-\sqrt{66}\right\}\)
\(5x\ge4x+3\).
\(\Leftrightarrow5x-4x\ge3\).
\(\Leftrightarrow x\ge3\).
Vậy phương trình có tập nghiệm: \(\left\{x|x\ge3\right\}\).
\(5x\ge4x+3\Leftrightarrow x\ge3\)
Vậy tập nghiệm của BFT là S = { x | x >= 3 }
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki dạng phân thức
\(A\ge\frac{\left(1+\frac{2}{x}+1+\frac{2}{y}\right)^2}{1+1}=\frac{\left[2+2\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\right]^2}{2}\)
Theo BĐT : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)
hay \(\frac{\left(2+\frac{8}{x+y}\right)^2}{2}=\frac{\left(10\right)^2}{2}=\frac{100}{2}=50\)
Vậy \(A\ge50\)khi \(x=y=\frac{1}{2}\)
ta có khi tăng chiều rộng 2 cm và giảm chiều dài 2cm
thì chu vi hình đó không thay đổi =40cm
do đó độ dài cạnh của hình vuông là:
\(48:4=12cm\)
Do đó , diện tích hình vuông là : \(12\times12=144cm^2\)
1, Ta có:
n2 + 4n + 3
= n2 + n + 3n + 3
= n.(n + 1) + 3.(n + 1)
= (n + 1).(n + 3)
Do n lẻ => n = 2.k + 1 (k thuộc N)
=> (n + 1).(n + 3) = (2.k + 1 + 1).(2.k + 1 + 3)
= (2.k + 2).(2.k + 4)
= 2.(k + 1).2.(k + 2)
= 4.(k + 1).(k + 2)
Vì (k + 1).(k + 2) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => (k + 1).(k + 2) chia hết cho 2
-=> 4.(k + 1).(k + 2) chia hết cho 8
=> n2 + 4n + 3 chia hết cho 8 (đpcm)
2A = n^3-3n^2-n+3 = n^2(n - 3) - (n-3) = (n -3)(n-1)(n+1)
vì n lẻ nên:
(n-1)(n+1) là tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8
(n - 3) là số chẵn chia hết cho 2
=> A chia hết cho 16(*)
mặt khác:
A = n^3-3n^2-n+3 = n^3 - n - 3(n^2 - 1) = n(n+1)(n-1) - 3(n^2-1)
xét các trường hợp:
n = 3k => n(n+1)(n-1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 1 => (n -1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 2 => (n+1) = 3k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (**)
(*) và (**) => A chia hết cho 3.16 = 48 (3,16 là 2 số nguyên tố cùng nhau).
Câu 1 mik ko bít bn thông cảm nha
bạn có thể dịch lại nghĩa để mình làm hộ bạn dc ko
Giải các phương trình sau (cảm ơn bạn nhé !)