K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2023

B = 1 + 2 + 3 +...+1024

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (1024 -1):1 + 1 = 1024 (số)

B = (1024 +1)\(\times\) 1024 : 2 =  524800

` @ L I N H `

B = 1 + 2 + 3 +...+1024

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (1024 -1):1 + 1 = 1024 (số)

B = (1024 +1)×× 1024 : 2 =  524800

2 tháng 7 2023

\(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(x\) = \(\dfrac{1}{6}\)

       \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)\(x\) = \(\dfrac{3}{4}-\)\(\dfrac{1}{6}\)

        \(\dfrac{1}{2}\times x\) = \(\dfrac{7}{12}\)

               \(x\) = \(\dfrac{7}{12}\)\(\dfrac{1}{2}\)   

               \(x\) = \(\dfrac{7}{6}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 7 2023

Lời giải
$\frac{5}{7}< \frac{....}{9}< \frac{6}{7}$

$\frac{45}{63}< \frac{7\times ....}{63}< \frac{54}{63}$

$45< 7\times ....< 54$

Suy ra $7\times ..... = 49$

$.... = 49:7=7$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 7 2023

Lời giải:
$(x+2)+(x+4)+...+(x+100)=2496$

$\underbrace{(x+x+...+x)}_{50}+(2+4+...+100)=2496$

$x\times 50+2550=2496$

Lớp 5 chưa học lấy số bé trừ số lớn. Bạn xem lại đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 7 2023

Lời giải:
Gọi số cần tìm là $A$. Theo bài ra ta có:

$\overline{A8}-A=2312$
$A\times 10+8-A=2312$

$A\times (10-1)+8=2312$

$A\times 9+8=2312$

$A\times 9=2304$

$A=2304:9=256$

Vậy số cần tìm là $256$

1 tháng 7 2023

Gọi số bé là: A

=> Số lớn là: A0

Theo bài ra ta có: A0 - A = 216

                            => 216 + A = A0

                            => 216 + A = A x 10

                            => 216 = A x 10 - A

                            =>216 = 9 x A

                           => A= 216:9=24

                          => A0 = 240

      Vậy các số cần tìm là: Số lớn: 240

                                           Số bé: 24

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 7 2023

Lời giải:

Theo đề thì số lớn gấp 10 lần số bé.

Số bé là: $216:(10-1)\times 1=24$ 

Số lớn là: $24\times 10=240$

2 tháng 7 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em cách giải toán nâng cao, dạng toán đếm số lần xuất hiện của chữ số của tiểu học em nhé.

             Kiến thức cần nhớ:

    Bước 1: Tìm số lần xuất hiện của chữ số cần tìm lần lượt ở các hàng, mà ở vị trí đó chữ số chỉ xuất hiện đúng một lần trong số này.

   Bước 2: Cộng tất cả các kết quả đã tìm được ở bước 1 em được kết quả của bài toán.

 a, Số có 3 chữ số có đúng một chữ số 4 có dạng: \(\overline{ab4}\)\(\overline{a4b}\)\(\overline{4ab}\)

+ Xét số có dạng: \(\overline{ab4}\) 

\(a\) có 8 cách chọn ( do không chọn chữ số 0; chữ số 4)

\(b\) có 9 cách chọn ( do không chọn chữ số 4)

Số các số có 3 chữ số trong đó có đúng một chữ số 4 ở hàng đơn vị là:

\(\times\) 9 = 72 ( số)

+ Xét số có dạng: \(\overline{a4b}\)

\(a\) có 8 cách chọn

\(b\) có 9 cách chọn

Số các số có 3 chữ số trong đó có đúng 1 chữ số 4 ở hàng chục là:

\(\times\) 9 = 72 (số)

Xét số có dạng: \(\overline{4ab}\)

\(a\) có 9 cách chọn

\(b\) có 9 cách chọn

Số các số có 3 chữ số mà trong đó chỉ có đúng 1 chữ số 4 ở hàng trăm là:

\(\times\) 9 = 81 (số)

Số các số có 3 chữ số mà chứa đúng 1 chữ số  4 là:

72 + 72 + 81 = 225 (số)

Đáp số: 225 số.

b, Số các số có 2 chữ số 4 có dạng: \(\overline{a44}\)\(\overline{44a}\)\(\overline{4a4}\)

+ Xét các số có dạng: \(\overline{a44}\)

\(a\) có 8 cách chọn

Có 8 số có 3 chữ số mà trong đó mỗi số chỉ chứa đúng hai chữ số 4 ở hàng đơn vị và hàng chục.

+ Xét các số có dạng: \(\overline{44a}\)

\(a\) có 9 cách chọn

Có 9 số có 3 chữ số mà trong đó mỗi số chỉ chứa đúng hai chữ số 4 ở hàng trăm và hàng chục

+ Xét các số có dạng: \(\overline{4a4}\)

\(a\) có 9 cách chọn

Có 9 số có 3 chữ số mà trong đó mỗi số chỉ có đúng hai chữ số 4 ở hàng trăm và hàng đơn vị 

Số các số có 3 chữ số mà mỗi chữ số chỉ chứa đúng hai chữ số 4 là:

8 + 9 + 9  = 26  (số)

Đáp số: 26 số

c, Các số chia hết cho 5 và có chứa chữ số 5 có dạng: \(\overline{ab5}\) ; \(\overline{a50}\) ; \(\overline{5a0}\)  

+ Xét các số có dạng: \(\overline{ab5}\)       

\(a\) có 9 cách chọn

\(b\) có 10 cách chọn

Số các số có dạng \(\overline{ab5}\) là: 9 \(\times\) 10 = 90 ( số)

+ Xét số có dạng: \(\overline{a50}\)

\(a\) có 9 cách chọn.

Số các số có dạng \(\overline{a50}\) là: 9 số

+ Xét các số có dạng: \(\overline{5a0}\)

\(a\) có 10 cách chọn

Số các số có dạng \(\overline{5a0}\) là: 10 số

Số các số có 3 chữ số có chứa chữ số 5 và chia hết cho 5 là:

90 + 9 + 10 = 109

Đáp số: 109 số

 

     

 

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 7 2023

Lời giải:
Hiệu số tuổi của hai mẹ con luôn không đổi, bằng $24$.

Tuổi mẹ hiện nay là:
$24:(4-1)\times 4=32$ (tuổi) 

Tuổi mẹ sau 2 năm nữa:

$32+2=34$ (tuổi)

1 tháng 7 2023

BCNN(3;5;7)= 3 x 5 x 7 = 105

Các số tự nhiên chia hết cho 3;5;7 thuộc tập B(105)

B(105)={0;105;210;315;420;...}

Số cần tìm là số nhỏ nhất nhưng phải lớn hơn 2, chia cho 3,5,7 đều dư 2, vậy số đó là: 

105+2=107

 

` @ L I N H `

BCNN(3;5;7)= 3 x 5 x 7 = 105

Các số tự nhiên chia hết cho 3;5;7 thuộc tập B(105)

B(105)={0;105;210;315;420;...}

Số cần tìm là số nhỏ nhất nhưng phải lớn hơn 2, chia cho 3,5,7 đều dư 2, vậy số đó là: 

105+2=107

Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Chữ số 9 trong số thập phân 84,391 có giá trị là: A. 9 B. C. D. Câu 2: 25% của 600kg là: A. 120kg B. 150kg C. 180kg D. 200kg Câu 3: Cho Y x 4,8 = 16,08. Giá trị của Y là: A . 3,35 B. 3,05 C . 3,5 D . 335 Câu 4: Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 35dm, chiều cao 15dm là: A. 262,5dm2 B. 26,25dm2 C.2,625dm2 D. 2625dm2 Câu 5: Tam giác có diện tích là 15m2...
Đọc tiếp

Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1:
Chữ số 9 trong số thập phân 84,391 có giá trị là:
A. 9 B. C. D.

Câu 2: 25% của 600kg là:
A. 120kg B. 150kg C. 180kg D. 200kg

Câu 3: Cho Y x 4,8 = 16,08. Giá trị của Y là:

A . 3,35 B. 3,05 C . 3,5 D . 335
Câu 4: Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 35dm, chiều cao 15dm là:
A. 262,5dm2 B. 26,25dm2 C.2,625dm2 D. 2625dm2

Câu 5: Tam giác có diện tích là 15m2 và độ dài đáy là 6m. Chiều cao của tương ứng với đáy
của tam giác đó là:
A. 3m B. 4m C.5m D. 6m

Câu 6: Thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 6cm và chiều cao 7cm là:
A. 98cm
3 B. 336cm C. 336cm2 D. 336cm3
Câu 7: Hình hộp chữ nhật có thể tích là 160m3 và chiều dài 8m, chiều rộng 4cm. Chiều cao của
hình hộp đó là:
A. 4m B. 5m C. 6m D. 7m

Câu 8: Hình thang có đáy lớn là 6m, đáy bé là 4m, chiều cao là 7m. Diện của hình thang đó là:
A. 70m
2 B. 168m2 C. 35m2 D. 33m2
Câu 9: Hình thang có diện tích là 30m2 đáy lớn là 8m, đáy bé là 4 m. Chiều cao của hình thang
đó là:
A. 7m B. 10m C. 5m D. 15m

Câu 10: Hình thang có diện tích là 30m2 và chiều cao là 4 m. Tổng hai đáy của hình thang đó
là:
A. 10m B. 20m C. 35m D. 15m

Câu 11: Giá trị của biểu thức 165,5 : (4,25 + 5,75) – 10,5 là :
A. 6,5 B. 6,05 C. 7,05 D. 5,05

Câu 12: Một người đi xe đạp từ A lúc 6 giờ với vận tốc 13km/giờ và đến B lúc 9 giờ. Quãng
đường AB dài là:
A. 33km B. 36km C. 39km D. 42km

Câu 13: 3 giờ 15 phút =....................phút
Câu 14: 5 m3 8 dm3 =....................dm3
Câu 15: 6 km 35m = ...................km
Câu 16: 2 tấn 450 kg =....................tấn

2

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

`-` Chữ số `9` trong số `84, 391` là chữ số hàng phần trăm

`=>` Chữ số `9` có giá trị là `0,09`

`2,`

Ta có:

`25 \times 600 \div 100 = 15`

Vậy, `25%` của `60 kg` là `150 kg`

`=> B.`

`3,`

`y \times 4,8 = 16,08`

`y = 16,08 \div 4,8`

`y = 3,35`

Vậy, `y = 3,35`

`=> A.`

`4,`

Diện tích của `\triangle` đó là:

`35 \times 15 \div 2 = 262,5 (dm^2)`

Vậy, diện tích của `\triangle` đó là `262,5 dm^2`

`=> A.`

`5,`

Chiều cao của `\triangle` đó là:

`15 \times 2 \div 6 = 5 (m)`

Vậy, chiều cao của `\triangle` đó là `5m`

`=> C.`

`6,`

Thể tích của hình HCN đó là:

`8 \times 6 \times 7 = 336 (cm^3)`

Vậy, V của hình HCN đó là `336 cm^3`

`=> D.`

`7,`

Chiều rộng `4m` chứ c?

Chiều cao của hình HCN đó là:

`160 \div 8 \div 4 = 5 (m)`

Vậy, chiều cao của hình HCN đó là `5m`

`=> B.`

`8,`

Diện tích của hình thang đó là:

`((6+4) \times 7)/2 = 35 (m^2)`

Vậy, S hình thang đó là `35m^2`

`=> C.`

`9,`

Chiều cao của hình thang đó là:

`30 \times 2 \div (8+4) = 5 (m)`

Vậy, chiều cao của hình thang đó là `5m`

`=> C.`

`10,`

Tổng `2` đáy của hình thang đó là:

`30 \times 2 \div 4 = 15(m)`

Vậy, tổng `2` đáy hình thang đó là `15m`

`=> D.`

`11,`

`165,5 \div (4,25 + 5,75) - 10,5`

`= 165,5 \div 10 - 10,5`

`= 16,55 - 10,5`

`= 6,05`

Vậy, giá trị của biểu thức là `6,05`

`=> B.`

`12,`

*Kí hiệu: `v =` vận tốc, `t =` thời gian, `s =` quãng đường*

Ta có ct: `v = s/t`

`=> s = v \times t`

Thời gian người đi xe đạp đó đi đến B là:

`9 - 6 = 3(h)`

Độ dài Quãng đường AB là:

`s = v \times t = 13 \times 3 = 39 (km)`

Vậy, độ dài quãng đường AB là `39 km`

`=> C.`

`13,`

`3h15min = 180 + 15 = 195 min`

`14,`

`5m^3 8dm^3 = 5008 dm^3`

`15,`

`6km35m = 6,035 km`

`16,`

`2` tấn `450 kg = 2,45` tấn

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

*Mình thêm 1 số CT của bài hình nhé!*

Kí hiệu: `a, b` là độ dài các cạnh, `h` là chiều cao, `V` là thể tích, `S` là diện tích

`@` CT tính S hình `\triangle`:

\(\dfrac{a\times h}{2}\) hay \(\text{( độ dài đáy x chiều cao)}\div2\)

`@` CT tính S hình thang:

\(\dfrac{\left(a+b\right)\times h}{2}\) hay \(\dfrac{\text{(đáy lớn + bé) x chiều cao}}{2}\)

`@` CT tính V hình HCN:

\(a\times b\times h\) hay \(\text{S đáy x h}\)