K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 người làm được số sản phẩm trong1 giờ là

120 : 6 = 20 sản phẩm

1 người làm được số sản phẩm trong 1 giờ là

20 : 10 = 2 sản phẩm

Sau khi tăng nhóm đó có số người là

10 + 6 = 16 người

16 người làm được số sản phẩm là:

2 x 16 = 32 sản phẩm

16 người cần thời gian để hoàn thành 96 sản phẩm là

96 : 32 = 3 giờ

 ` @ L I N H `

10 người làm được số sản phẩm trong1 giờ là

           120 : 6 = 20 sản phẩm

1 người làm được số sản phẩm trong 1 giờ là

             20 : 10 = 2 sản phẩm

Sau khi tăng nhóm đó có số người là

             10 + 6 = 16 người

16 người làm được số sản phẩm là:

              2 x 16 = 32 sản phẩm

16 người cần thời gian để hoàn thành 96 sản phẩm là

               96 : 32 = 3 giờ

                                      Đ/S:...........

5 tháng 7 2023

Gọi số lớn là \(\overline{abc}\) thì số nhỏ là \(\overline{ab}\)

Hiệu của hai số là 778 nên \(\overline{abc}-\overline{ab}=778\)

10 x \(\overline{ab}+c-\overline{ab}=778\)

9 x \(\overline{ab}+c=\) 86 x 9 + 4

c - 4 = 9 x 86 - 9 x \(\overline{ab}\) (1)

c - 4 phải chia hết cho 9 mà c là chữ số từ 0 đến 9

Do đó: c - 4 = 0 nên c = 4

c - 4 = 0 nên từ (1) suy ra

9 x 86 - 9 x \(\overline{ab}=0\)

\(\overline{ab}=86\) 

Vậy số lớn là 864 và số bé là 86

5 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}\)

\(=\dfrac{1}{2x3}+\dfrac{1}{3x4}+\dfrac{1}{4x5}+...+\dfrac{1}{9x10}+\dfrac{1}{10x11}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{11}=\dfrac{11}{22}-\dfrac{2}{22}=\dfrac{9}{22}\)

6 tháng 7 2023

1/6+1/12+1/20+1/90+1/110

=1/2x3+1/3x4+1/4x5+...+1/9x10+1/10x11

=1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-...+1/9-1/10+1/10-1/11

=1/2-1/11=9/22

5 tháng 7 2023

0,0587 km2

5 tháng 7 2023

\(5,87ha=0,0587km^2\)

5 tháng 7 2023

\(\dfrac{a}{27}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{6}{18}\)

        \(\dfrac{a}{27}=\dfrac{6}{18}+\dfrac{2}{9}\)

        \(\dfrac{a}{27}=\dfrac{5}{9}\)

        \(\dfrac{a}{27}=\dfrac{15}{27}\)

    => \(a=15\)

6 tháng 7 2023

loading...  

5 tháng 7 2023

Tỉ số cân nặng con ngỗng và con chó là:

\(\dfrac{1}{9}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{9}\)

Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Con ngỗng: |----|----|----|----|----|----|----|----|----|
Con chó: |----|----|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(9-2=7(phần)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(28/7=4(kg)\)
Con ngỗng có số cân nặng là:
\(4*9=36(kg)\)
Con chó có số cân nặng là:
\(36-28=8(kg)\)
Đáp số: Con ngỗng: \(36kg\)
        Con chó: \(8kg\)

5 tháng 7 2023

Tỉ số của con chó và con ngỗng là

     \(\dfrac{1}{9}\div\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{9}\) 

Hiệu số phần bằng nhau là

   \(9-2=7\) ( phần )

Con chó nặng số ki-lô-gam là

  \(28\div7\times2=8\) ( kg )

          Đáp số : 8 kg

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
5 tháng 7 2023

Trung bình cộng số gạo của 3 kho là:

(28+30+6): 2 = 32 (tấn)

Số gạo ở kho C là:

32 + 6 = 38 (tấn)

5 tháng 7 2023

dạ con cảm ơn

 

5 tháng 7 2023

a)

Số số hạng là \(\left(101-1\right)\div1+1=101\) số hạng

Tổng là \(\left(101+1\right)\times101\div2=5151\) 

b)

Số số hạng là \(\left(100-7\right)\div3+1=32\) số hạng

Tổng là \(\left(100+7\right)\times32\div2=1712\)

5 tháng 7 2023

\(1+2+3+4+5+...+101\)
\(=(101+1)+(100+2)+(99+3)+...\)
\(=(101+1)*\dfrac{(101-1):1+1}{2}\)
\(=102*50.5=5151\)
\(7+10+13+16+19+...+100\)
\(=(100+7)+(97+10)+(94+13)+...\)
\(=(100+7)*\dfrac{(100-7):3+1}{2}\)
\(=107*16=1712\)

5 tháng 7 2023

Gọi a là cạnh dài HCN

Gọi b là cạnh ngắn HCN

Theo đề bài : SABCD = ab = 60 m2

SABN = 1/2.a.(2/3.b) = 1/3 ab = 20 m2

SMNC = 1/2(1/2.a.1/3.b) = 1/12 ab = 5 m2

SADM = 1/2(1/2.a.b) = 1/4 ab = 15 m2

SAMN = SABCD - (SABN + SMNC + SADM )

SAMN = 60 - (20 + 5 + 15 )

SAMN = 20 m2

` @ L I N H `

Gọi a là cạnh dài HCN

Gọi b là cạnh ngắn HCN

Theo đề bài : SABCD = ab = 60 m2

SABN = 1/2.a.(2/3.b) = 1/3 ab = 20 m2

SMNC = 1/2(1/2.a.1/3.b) = 1/12 ab = 5 m2

SADM = 1/2(1/2.a.b) = 1/4 ab = 15 m2

SAMN = SABCD - (SABN + SMNC + SADM )

SAMN = 60 - (20 + 5 + 15 )

SAMN = 20 m2

5 tháng 7 2023

1 giờ một mình vòi 1 chảy được \(1:4=\dfrac{1}{4}\) (bể)

1 giờ một mình vòi 2 chảy được \(1:6=\dfrac{1}{6}\) (bể)

1 giờ cả 2 vòi chảy được \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{12}\) (bể)

Nếu mở cả 2 vòi cùng một lúc thì sau \(1:\dfrac{5}{12}=\dfrac{12}{5}\) (giờ) thì bể sẽ đầy nước