K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2024

a, số học sinh giỏi của lớp 7A: \(40\times30\%=40\times\dfrac{30}{100}=12\) (học sinh) 

số học sinh còn lại: 40 - 12 = 28 học sinh

số học sinh khá của lớp 7A: \(28\times\dfrac{4}{7}=16\) (học sinh) 

số học sinh trung bình của lớp 7A: 28 - 16 = 12 học sinh 

b, tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với cả lớp: \(\dfrac{12}{40}\times100\%=0,3\times100\%=30\%\)

4
456
CTVHS
15 tháng 4 2024

Giải:

Cả ngày cửa hàng về số tấn thóc là :

7/2 x 3/2 = 21/4 (tấn)

Đ/S: 21/4 tấn

15 tháng 4 2024

buổi chiều nhập về số tấn thóc là: \(\dfrac{7}{2}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{21}{4}\)(tấn) 

cả ngày cửa hàng nhập về số tấn thóc là: \(\dfrac{7}{2}+\dfrac{21}{4}=\dfrac{35}{4}\)(tấn) 

15 tháng 4 2024

131,296

15 tháng 4 2024

131,296

16 tháng 4 2024

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp tìm điều kiện để phân thức là một số nguyên.

Bước 1:  rút ẩn y theo \(x\)

Bước 2:  tìm điều kiện để phân thức có chứa \(x\) là số nguyên.

Bước 3:  tìm y

Bước 4:  kết luận. 

2\(xy\) - \(x\) - y = 2 

2\(xy\) - y        = 2 + \(x\)

y(2\(x\) - 1)     = 2 + \(x\) 

 y                = \(\dfrac{2+x}{2x-1}\); (\(x;y\) \(\in\) Z)

\(\in\) Z ⇔ 2 + \(x\) ⋮ 2\(x\) - 1 ⇒ 4 + 2\(x\) ⋮ 2\(x\) - 1

 2\(x\) - 1 + 5 ⋮ 2\(x\) - 1 

              5 ⋮ 2\(x\) - 1 

            2\(x\) - 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(x\) \(\in\) {-2; 0; 1; 3}

     Lập bảng ta có:

\(x\) - 2 0 1 3
y = \(\dfrac{2+x}{2x-1}\) 0 - 2 3 1
\(x;y\in\) Z       Loại

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (- 2; 0); (0; - 2); (1; 3); (3; 1)

Kết luận Phương trình có cặp nghiệm nguyên \(x;y\) là:

(\(x;y\)) = (-2; 0); (0; - 2); (1; 3); (3; 1)

 

 

 

 

 

 

15 tháng 4 2024

63966 3 21322 3 9 6 6 0

19 tháng 10 2024

21.32

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2024

Câu 1:

$f(x)=(2x^4-x^4)-6x^3+(3x^2-x^2)-x+1$

$=x^4+2x^2-x+1$
Bậc của $f(x)$: $4$

Hệ số cao nhất của $f(x)$: $1$
Hệ số tự do của $f(x)$: $1$

-----------------

$g(x)=2x^3-x+x^2+x^3=(2x^3+x^3)+x^2-x$

$=3x^3+x^2-x$

Bậc của $g(x)$: $3$

Hệ số cao nhất của $g(x)$: $3$

Hệ số tự do của $g(x)$: $0$
2

$f(x)=h(x)+g(x)$

$h(x)=f(x)-g(x)=(x^4+2x^2-x+1)-(3x^3+x^2-x)$

$=x^4+2x^2-x+1-3x^3-x^2+x$

$=x^4-3x^3+(2x^2-x^2)+(-x+x)-1=x^4-3x^3+x^2-1$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2024

Câu 2:

1.

$A(x)=2(-x+5)-\frac{3}{2}(x-4)=-2x+10-\frac{3}{2}x+6$

$=-\frac{7}{2}x+16=0$

$\Rightarrow \frac{-7}{2}x=-16$

$\Rightarrow x=(-16): \frac{-7}{2}=\frac{32}{7}$

Vậy $x=\frac{32}{7}$ là nghiệm của $A(x)$

2.

$B(x)=-4x^2+9=0$

$\Rightarrow 4x^2=9$

$\Rightarrow (2x)^2=9=3^2=(-3)^2$

$\Rightarrow 2x=3$ hoặc $2x=-3$

$\Rightarrow x=\frac{3}{2}$ hoặc $x=\frac{-3}{2}$

Vậy $B(x)$ có nghiệm $x=\pm \frac{3}{2}$

3.

$C(x)=x^3+4x=x(x^2+4)=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x^2+4=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x^2=-4<0$ (vô lý)

Vậy $x=0$ là nghiệm của $C(x)$

15 tháng 4 2024

\(\dfrac{6}{5}\)km2 = 120 ha

 

15 tháng 4 2024

Ms lớp 8 nhg lm thử hoii

Gọi số sản phẩm lm trong 1 ngày dự định là x(sản phẩm) 

Số sản phẩm thực tế lm trong 1 ngày : x+10(sản phẩm)

Tổng sản phẩm thực tế: 600+50=650(sản phẩm)

Ta có pt:
\(\dfrac{600}{x}-\dfrac{650}{x+10}=2\)

\(\dfrac{600\left(x+10\right)}{x\left(x+10\right)}-\dfrac{650x}{x\left(x+10\right)}\)\(=\dfrac{2x\left(x+10\right)}{x+10}\)

\(600x+6000-650x=2x^2+20x\)

\(-50x+6000=2x^2+20x\)

\(x^2+35x=3000\)

\(x=40\)

=> Thời gian sx theo hợp đồng= \(\dfrac{600}{40}\)=15 ngày

15 tháng 4 2024

a, số học sinh khối 6 là: \(\dfrac{4}{15}\times675=180\) (học sinh) 

số học sinh nữ khối 6 là: \(\dfrac{3}{5}\times180=108\) (học sinh) 

b, số học sinh nam khối 6 là: 180 - 108 = 72 (học sinh) 

tỉ số phần trăm số học sinh nam khối 6 so với số học sinh khối 6 là: \(\dfrac{72}{180}\times100\%=0,4\times100\%=40\%\)

4
456
CTVHS
15 tháng 4 2024

a. Số HS khối 6 là :

675 x 4/15 = 180 (HS)

Số HS nữ khối 6 là :

180 x 3/5 = 108 (HS)

Số HS nam khối 6 là:

180 - 108 = 72 (HS)

b) Tỉ số % số HS nam khối 6 vs số HS khối 6 là :

72 : 180 x 100 = 40 %

Đ/S: a. 108 HS ; b.40%