K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2

\(W_đ=W-W_t=mg\left(h-h'\right)=0,5.10\left(100-40\right)=300\left(J\right)\)

Góc nghiêng \(10\%\) tức là hợp với phương ngang một góc là \(10\%\cdot90^o=9^o\)

\(v=72km/h=20m/s\)

Gia tốc vật: \(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{20-10}{5}=2m/s^2\)

Định luật II Niuton: \(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(Ox:F_k=Psin\alpha+m\cdot a=1000\cdot10\cdot sin9^o+1000\cdot2=3564,34N\)

Quãng đường ô tô đi trong 5s đầu là:
\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10\cdot5+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot5^2=75m\)

Công của lực kéo trong 5s đầu tiên là:

\(A=F_k\cdot S=3564,34\cdot75=267325,5J\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:

\(Q_i=mc\left(t_2-t_1\right)=0,12\cdot4200\cdot\left(100-10\right)=45360J\)

Hiệu suất của ấm là 60% nên \(H=\dfrac{Q_i}{A}=60\%\)

\(\Rightarrow\) Điện năng ấm tiêu thụ trong 10 phút là:

\(A=\dfrac{Q_i}{H}=\dfrac{45360}{60\%}=75600J\)

Mặt khác: \(A=UIt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)

\(\Rightarrow75600=\dfrac{100^2}{R}\cdot10\cdot60\Rightarrow R=\dfrac{5000}{63}\Omega\)

Lại có: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow\dfrac{5000}{63}=4\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{l}{\pi\cdot\left(\dfrac{0,2\cdot10^{-3}}{2}\right)^2}\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{125\pi}{63}\)

Độ dài một vòng quấn: \(C=2\pi R=\pi\cdot D=1,5\pi\left(cm\right)=0,015\pi\left(m\right)\)

Số vòng quấn: \(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{\dfrac{125\pi}{63}}{0,015\pi}=\dfrac{25000}{189}\approx133\left(vòng\right)\)

a)

Trọng lượng người này trên trái đất:

\(P=10m=10\cdot60=600\left(N\right)\)

b)

Trọng lượng người này trên mặt trăng:

\(P=\dfrac{1}{6}\cdot10\cdot m=\dfrac{1}{6}\cdot10\cdot60=100\left(N\right)\)

mong mọi người giúp mình 

a) Khi mở khóa T:

Áp suất cột nước: \(p_n=d_n\cdot h=10000\cdot0,5=5000Pa\)

Áp suất cột dầu: \(p_d=d_d\cdot h=8000\cdot0,5=4000Pa\)

Sau khi mở khóa T:

Gọi \(h\left(m\right)\) là độ cao cột nước sang nhánh chứa dầu.

Áp suất mới tại cột nước: \(p_n'=10000\cdot\left(0,5-h\right)\)

Áp suất mới tại cột dầu: \(p_d'=10000\cdot h+8000\cdot0,5=10000h+4000\)

Cân bằng áp suất: \(p_n'=p_d'\)

\(\Rightarrow10000\cdot\left(0,5-h\right)=10000h+4000\)

\(\Rightarrow h=0,05m=5cm\)

Độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng: \(\Delta h=5+5=10cm\)

b)Gọi trọng lượng pittong là P.

Áp suất pittong tác dụng lên chất lỏng: \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{0,02}\)

Mực chất lỏng hai nhánh bằng nhau: \(p_n=p_d+p\)

\(\Rightarrow p=5000-4000=1000Pa\)

\(\Rightarrow P=0,02p=0,02\cdot1000=20=10m\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{20}{10}=2\left(kg\right)\)

18. Trong TN giao thoa ánh sáng với khe Young, a = 1, 2mm Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 6 um Trên màn quan sát người ta đếm được 16 vân sáng trải dài trên bề rộng 18mm và không đổi. a. Tính khoảng cách từ hai khe đến màn.b. Thay ánh sáng đơn sắc khác có bước sóng λ'. Trên vùng giao thoa quan sát được 21 vân sáng. Tính bước sóng λ'. c. Tại vị trí cách vân sáng trung tâm 6mm là vân sáng hay vân tối? Bậc...
Đọc tiếp

18. Trong TN giao thoa ánh sáng với khe Young, a = 1, 2mm Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 6 um Trên màn quan sát người ta đếm được 16 vân sáng trải dài trên bề rộng 18mm và không đổi.

a. Tính khoảng cách từ hai khe đến màn.

b. Thay ánh sáng đơn sắc khác có bước sóng λ'. Trên vùng giao thoa quan sát được 21 vân sáng. Tính bước sóng λ'.

c. Tại vị trí cách vân sáng trung tâm 6mm là vân sáng hay vân tối? Bậc ( thứ) mấy ứng với hai ánh sáng đơn sắc trên?

19. Trong TN giao thoa ánh sáng với khe Young. Hai khe được chiếu bởi hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1= 0, 6 um và λ 2. Trên màn người ta thấy vân tối thứ 5 của hệ ứng với λ 1 trùng với vân sáng bậc 5 của hệ vân ứng với λ2. Tính bước sóng λ2 dùng trong TN?

20. Trong TN giao thoa ánh sáng với khe Young. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 55 um Cho a = 1,1mm; D = 1.8m

a. Khi thay bằng ánh sáng có bước sóng λ' thì khoảng vân tăng lên 1,2 lần. Tính bước sóng λ'?

b. Nếu chiếu đồng thời 2 ánh sáng trên, xác định vị trí mà các vân sáng trùng nhau?

21. Một nguồn sáng S phát ra một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 6 um Hai khe cách nhau a = 2mm màn cách hai khe D = 2m Tính số vân sáng quan sát được trên trường giao thoa có bề rộng 25,8mm

2

Câu 18.

a)Bề rộng của 16 vân sáng là \(15i\) \(\Rightarrow15i=18\Rightarrow i=1,2mm\)

Khoảng vân: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}\)

Khoảng cách từ hai khe đến màn: 

\(D=\dfrac{a\cdot i}{\lambda}=\dfrac{1,2\cdot10^{-3}\cdot1,2\cdot10^{-3}}{0,6\cdot10^{-6}}=2,4m\)

b) Bề rộng quan sát 21 vân sáng là \(20i'\Rightarrow\) \(20i'=18\Rightarrow i'=0,9mm\)

Bước sóng: \(\lambda'=\dfrac{a\cdot i'}{D}=\dfrac{1,2\cdot10^{-3}\cdot0,9\cdot10^{-3}}{2,4}=0,45\cdot10^{-6}\left(m\right)=0,45\mu m\)

c)Tại vị trí cách vân trung tâm 6mm: \(x=6i\)

\(\Rightarrow\)Vân sáng bậc 6.

Câu 19.

Vân tối thứ 5 của hệ ứng với \(\lambda_1\) trùng với vân sáng bậc 5 của hệ vân ứng với \(\lambda_2\).

\(\Rightarrow5,5i_1=5i_2\)

\(\Rightarrow5,5\cdot\dfrac{\lambda_1\cdot D}{a}=5\cdot\dfrac{\lambda_2\cdot D}{a}\)

\(\Rightarrow5,5\lambda_1=5\lambda_2\)

\(\Rightarrow\lambda_2=\dfrac{5,5\cdot0,6}{5}=0,66\mu m\)

Câu 20.

Khoảng vân: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}=\dfrac{0,55\cdot10^{-6}\cdot1,8}{1,1\cdot10^{-3}}=9\cdot10^{-4}\left(m\right)\)

Khoảng vân mới: \(i'=1,2i=1,2\cdot9\cdot10^{-4}=1,08\cdot10^{-3}\left(m\right)\)

Bước sóng mới: \(\lambda'=\dfrac{a\cdot i'}{D}=\dfrac{1,1\cdot10^{-3}\cdot1,08\cdot10^{-3}}{1,8}=0,66\cdot10^{-6}\left(m\right)=0,66\mu m\)

Câu 21.

Khoảng vân: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}=\dfrac{0,6\cdot10^{-6}\cdot2}{2\cdot10^{-3}}=6\cdot10^{-7}\left(m\right)\)

Số vân sáng quan sát được: \(N=\dfrac{25,8\cdot10^{-3}}{6\cdot10^{-7}}=43000\)

Bạn nên áp dụng công thức vật lý mà bạn học nhé, mình giải dựa theo tỉ lệ thuận giữa độ giãn lò xo với khối lượng.

Với 10 niu tơn lò xo giãn đi:

\(20-12=8\left(cm\right)\)

Nếu độ dài lò xo là 28 cm thì lo xo giãn đi:

\(28-12=16\left(cm\right)\)

Ta có:

\(\dfrac{8}{10}=\dfrac{16}{x}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{16\cdot10}{8}=20\left(N\right)\)

Vậy trọng lượng của vật là 20 niutơn

mong mọi người giúp mình ạ 

 

Câu 16.

Vị trí vân sáng bậc 4 với ánh sáng đơn sắc 1 là:

\(i_1=4\cdot\dfrac{\lambda_1\cdot D}{a}=4\cdot\dfrac{0,5\cdot10^{-6}\cdot1,5}{1,5\cdot10^{-3}}=2\cdot10^{-3}m=2mm\)

Vị trí vân sáng bậc 4 với ánh sáng đơn sắc 2 là:

\(i_2=4\cdot\dfrac{\lambda_2\cdot D}{a}=4\cdot\dfrac{0,6\cdot10^{-6}\cdot1,5}{1,5\cdot10^{-3}}=2,4\cdot10^{-3}m=2,4mm\)

Khoảng cách giữa hai vân sáng này: 

\(\Delta i=i_2-i_1=2,4-2=0,4mm\)

4. Trong TN giao thoa ánh sáng với khe Young, a = 0.5mm D = 2m Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda = 0, 5 um Tính khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp?5. Trong TN giao thoa ánh sáng với khe Young, a = 1mm D = 2m Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1,5mm. Tính bước sóng λ?6. Người ta đếm được 12 vân sáng trải dài trên bề rộng 13,2mm. Tính...
Đọc tiếp

4. Trong TN giao thoa ánh sáng với khe Young, a = 0.5mm D = 2m Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda = 0, 5 um Tính khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp?

5. Trong TN giao thoa ánh sáng với khe Young, a = 1mm D = 2m Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1,5mm. Tính bước sóng λ?

6. Người ta đếm được 12 vân sáng trải dài trên bề rộng 13,2mm. Tính khoảng vân i?

7. Trong TN giao thoa ánh sáng với khe Young, a = 0.9mm D = 2m Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2. Khoảng cách từ vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ 11 là 15mm. Tính bước sóng?

8. Trong TN giao thoa ánh sáng với khe Young, a = 1mm Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda = 0, 5 um Tính khoảng cách giữa hai khe đến màn quan sát để trên màn tại vị trí cách vân trung tâm 2,5mm ta có vân sáng bậc 5. Để tại đó có vân sáng bậc 2, phải dời màn một đoạn bao nhiêu? Theo chiều nào?

2

Câu 4.

Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp:

\(i=\dfrac{\lambda D}{a}=\dfrac{0,5\cdot10^{-6}\cdot2}{0,5\cdot10^{-3}}=2\cdot10^{-3}m=2mm\)

Câu 5.

Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là \(i=1,5mm=15\cdot10^{-3}m\)

Bước sóng: \(\lambda=\dfrac{a\cdot i}{D}=\dfrac{1\cdot10^{-3}\cdot1,5\cdot10^{-6}}{2}=0,75\cdot10^{-6}\left(m\right)=0,75\mu m\)

 

Câu 6.

Bề rộng của 12 vân sáng là \(11i=13,2\Rightarrow i=1,2mm=1,2\cdot10^{-2}m\)

Câu 7.

Khoảng cách từ vân sáng thứ nhất đến vân sáng thứ 11 là 15mm nên \(10i=15\)

\(\Rightarrow i=1,5mm=1,5\cdot10^{-3}m\)

Bước sóng: 

\(\lambda=\dfrac{a\cdot i}{D}=\dfrac{0,9\cdot10^{-3}\cdot1,5\cdot10^{-3}}{2}=0,675\cdot10^{-6}m=0,675\mu m\)

Câu 8.

 Tại vị trí cách vân trung tâm 2,5mm ta có vân sáng bậc 5 nên \(5i=2,5\)

\(\Rightarrow i=0,5mm=0,5\cdot10^{-3}m\)

Khoảng cách giữa hai khe đến màn quan sát là:

\(D=\dfrac{a\cdot i}{\lambda}=\dfrac{1\cdot10^{-3}\cdot0,5\cdot10^{-3}}{0,5\cdot10^{-6}}=1m\)

a) Công kéo: \(A_F=F\cdot s=40\cdot10=400J\)

Công của trọng lượng vật: \(A_P=P\cdot s=10m\cdot s=10\cdot3\cdot10=300J\)

Lực ma sát: \(F_{ms}=\mu mg=0,08\cdot3\cdot10=2,4N\)

Công của lực ma sát: \(A_{ms}=-F_{ms}\cdot s=-2,4\cdot10=-24J\)

b) Gia tốc vật: \(F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{40-2,4}{3}=\dfrac{188}{15}\left(m/s^2\right)\)

Vận tốc cần đạt: \(V=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot\dfrac{188}{15}\cdot10}\approx15,83m/s\)