khối 6 của một trường có 4 lớp. số học sinh của lớp 6A bằng 3/8 tổng số học sinh của 3 lớp còn lại .số học sinh lớp 6B bằng 5/22 tổng số học sinh khối 6. số học sinh lớp 6C bằng 1/4 tổng số học sinh khối 6 . số học sinh lớp 6D là 33 bạn.hỏi số học sinh lớp 6A;6B;6C là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số bài điểm giỏi: 1/3 x 45= 15 (bài)
Số bài điểm khá: 15: 75% = 20 (bài)
Số bài điểm trung bình: 45 - (15+20)= 10 (bài)
Ta có:
Vì tất cả số học sinh đều tham gia nên ta có tổng 45 bài kiểm tra (1)
Từ (1) ta suy ra:
Số bài điểm giỏi là: 45. 1/3 = 15(bài)
Số bài điểm khá là: 15 . 75%=20(bài)
Số bài điểm trung bình là: 45 - 15 - 25 = 5(bài)
Tỉ số phần trăm tổng số bài đặt điểm khá so với tổng số bài của cả lớp là: 20 : 45 . 100% ≈ 45%
Mình không đánh được phân số mong bạn thông cảm=)))
(9/10-4/5):2/5+1
= (9/10- 8/10).5/2+1
=1/10.5/2+1
1/4+1=5/4
Ta có:
2a + 2021b = 2022a + b - a
Vậy phân số ban đầu có thể viết lại dưới dạng:
(2022a + b = a + 20206)/(3a + 2019b) -
= (2022a + b)/(3a + 2019b) + (20206
- a)/(3a + 2019b)
= 674 + (20206 - a)/(3a + 2019b)
Vì a, b là các số nguyên dương nên ta có:
0 < (20206 - a)/(3a + 2019b) < 1
Vậy phân số ban đầu không tối giản vì nó có thể viết dưới dạng tổng của một số nguyên và một phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
Tìm số tự nhiên a,b thỏa mãn điều kiện:
\(\dfrac{11}{17}< \dfrac{a}{b}< \dfrac{23}{29}\) và 8b-9a=31
Từ \(8b-9a=31\Leftrightarrow8b=9a+31\)
Ta có: \(\dfrac{11}{17}< \dfrac{a}{b}< \dfrac{23}{29}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}17a>11b\\29a< 23b\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}17.8a>11.8b\\29.8a< 23.8b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}136a>11\left(9a+31\right)\\232a< 23\left(9a+31\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}136a>99a+341\\232a< 207a+713\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}37a>341\\25a< 713\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{341}{37}< a< \dfrac{713}{25}\)
Mà a là số tự nhiên \(\Rightarrow9< a< 29\) (1)
Lại có \(8b-9a=31\Leftrightarrow8\left(b-a\right)=a+31\)
\(\Rightarrow a+31\) chia hết cho 8 \(\Rightarrow a\) chia 8 dư 1 (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=17\\a=25\end{matrix}\right.\)
Với \(a=17\Rightarrow b=23\)
Với \(a=25\Rightarrow b=32\)
Tổng số học sinh của khối 6 luôn không đổi:
Số học sinh của lớp 6A bằng:
3:( 3 + 8) =\(\dfrac{3}{11}\) ( tổng số học sinh khối 6)
33 bạn học sinh lớp 6C ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{3}{11}\) - \(\dfrac{5}{22}\) - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\) ( tổng số học sinh khối 6)
Tổng số học sinh khối 6 là:
33 : \(\dfrac{1}{4}\) = 132 ( học sinh)
Số học sinh của lớp 6A là: 132 \(\times\) \(\dfrac{3}{11}\) = 36 ( học sinh)
Số học sinh của lớp 6B là: 132 \(\times\) \(\dfrac{5}{22}\) = 30 ( học sinh)
Số học sinh của lớp 6C là: \(132\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = 33 ( học sinh)
Kết luận số học sinh của lớp 6A; 6B; 6C lần lượt là: 36; 30; 33