K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2023

A = \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{36}\) +...+ \(\dfrac{1}{196}\) 

A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{14^2}\)

A = \(\dfrac{1}{\left(1.2\right)^2}\) + \(\dfrac{1}{\left(2.2\right)^2}\) + \(\dfrac{1}{\left(2.3\right)^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{\left(2.7\right)^2}\)

A = \(\dfrac{1}{1^2.2^2}\) + \(\dfrac{1}{2^2.2^2}\)\(\dfrac{1}{2^2.3^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2^2.7^2}\)

A = \(\dfrac{1}{2^2}\) \(\times\)\(\dfrac{1}{1}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{7^2}\))

Vì \(\dfrac{1}{2}>\dfrac{1}{3}>\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{5}\) \(>\)\(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}\) 

⇒ \(\dfrac{1}{2.2}\)+\(\dfrac{1}{3.3}\)+\(\dfrac{1}{4.4}\)+\(\dfrac{1}{5.5}\)+\(\dfrac{1}{6.6}\)+\(\dfrac{1}{7.7}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+\(\dfrac{1}{4.5}\)+\(\dfrac{1}{5.6}\)+\(\dfrac{1}{6.7}\)

⇒ A < \(\dfrac{1}{2^2}\) \(\times\) ( 1 + \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\))

⇒ A < \(\dfrac{1}{4}\) \(\times\) ( 2 - \(\dfrac{1}{7}\))

⇒ A < \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{28}\) < \(\dfrac{1}{2}\)

⇒ A < \(\dfrac{1}{2}\) ( đpcm)

 

 

Coi số học sinh không đạt giỏi trong học kỳ I là 1.

Số học sinh lớp 6D có bằng:

      2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:

         2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)

Coi số học sinh  không đạt giỏi trong học kỳ II là 1.

Số học sinh lớp 6D có bằng:

          1/2 + 1 = 3/2 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:

         1/2 : 3/2 = 1/3 (số học sinh cả lớp)

5 học sinh bằng:

        1/3 - 2/9 = 1/9 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6D có là:

        5 : 1/9 = 45 (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ I là:

        45 x 2/9 = 10 học sinh

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 5 2023

Lời giải:

Dễ dàng thấy $S>0$

Mặt khác:
$S=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+....+\frac{1}{200}< \frac{1}{101}+\frac{1}{101}+...+\frac{1}{101}=\frac{100}{101}<1$
Vậy $0< S< 1$ nên $S$ không phải số nguyên.

10 tháng 5 2023

     Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em  giải dạng chứng minh một số không phải là một số nguyên thì các em cần sử dụng nguyên lý kẹp em nhé.  Em cần chứng minh a < S < a + 1 ( a \(\in\) Z)

  Sau đó em lập luận vì S nằm giữa hai số nguyên liên tiếp nên S không phải là số nguyên vì không tồn tại một số nguyên nằm giữa hai số nguyên liên tiếp.

                                          Giải:

S = \(\dfrac{1}{101}\) + \(\dfrac{1}{102}\)\(\dfrac{1}{103}\)+ ...+ \(\dfrac{1}{200}\) 

Xét dãy số: 101; 102;...; 200 có số số hạng là (200 - 101):1+1= 100

Mặt khác ta cũng có \(\dfrac{1}{101}\)\(\dfrac{1}{102}\)\(\dfrac{1}{103}\)> ...> \(\dfrac{1}{200}\) 

⇒ \(\dfrac{1}{101}\) \(\times\) 100 > \(\dfrac{1}{101}\)\(\dfrac{1}{102}\)+\(\dfrac{1}{103}\)+...+\(\dfrac{1}{200}\) > \(\dfrac{1}{200}\) \(\times\) 100

⇒ \(\dfrac{100}{101}\) >  S  > \(\dfrac{100}{200}\)⇒ \(\dfrac{100}{101}\) > S > \(\dfrac{1}{2}\) ⇒   1 > S > 0 ⇒ S \(\notin\) Z (đpcm)

Vì 0 và 1 là hai số nguyên dương liên tiếp nên S không phải là số nguyên do không tồn tại một số nguyên nằm giữa hai số nguyên liên tiếp.

 

 

 

21 tháng 10 2024

bước 1:bấm 1 số bất kỳ (số bạn cần tách)

bước 2:ấn =

bước 3:nhấn shift

bước 4:nhấn nút o, ,,(fact B)

NHỚ CHO MÌNH 5 GP NHÉ !!!!!!

9 tháng 5 2023

Một tia có thể tạo với 2022 tia còn lại được 2022 góc

Có 2023 tia như thế nên có 2022 . 2023 góc

Mà mỗi góc được tính 2 lần nên số góc là \(\dfrac{2022\cdot2023}{2}=2045253\)

Vậy từ 2023 tia không trùng nhau có thể tạo đượv 2045253 góc

9 tháng 5 2023

lấy 1 tia trong 2023 tia đó , khi đó số tia còn lại là (2023-1)                      lấy 1 tia nối với (2023-1) tia còn lại .Làm như vậy với 2023 tia thì số góc vẽ được là : 2023.(2023-1)=4090506 góc.Mà cứ 2 tia chung gốc vẽ được 1 góc . Vậy số góc vẽ được đã đc tính 2 lần . số góc thực sự vẽ được là:  2023.(2023-1):2=2045253 góc                                   Vậy số góc vẽ đc từ 2023 tia chung gốc là 2045253 góc                     CHÚC BẠN HỌC TỐT!                                                                    Tick cho mình nhé

10 tháng 5 2023

Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em mẹo giải các bài toán dạng này như sau:

Ta thấy vế phải  là \(\dfrac{1}{2}\) thì vế trái sẽ ≤ \(\dfrac{1}{2}\) - a ( a > 0)

Em biến đổi mẫu số các phân số lần lượt thành lũy thừa của các số tự nhiên liên tiếp. Sau đó rút gọn tổng các phân số đó thì sẽ chứng minh được em nhé.

A = \(\dfrac{1}{2^2}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+\(\dfrac{1}{6^2}\)+...+\(\dfrac{1}{100^2}\)

A = \(\dfrac{1}{\left(1.2\right)^2}\)+\(\dfrac{1}{\left(2.2\right)^2}\)+\(\dfrac{1}{\left(2.3\right)^2}\)+...+\(\dfrac{1}{\left(2.50\right)^2}\)

A = \(\dfrac{1}{1^2.2^2}\)+\(\dfrac{1}{2^2.2^2}\)+\(\dfrac{1}{2^2.3^2}\)+...+\(\dfrac{1}{2^2.50^2}\)

A = \(\dfrac{1}{2^2}\)\(\times\)(\(\dfrac{1}{1^2}\)+\(\dfrac{1}{2^2}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+...+\(\dfrac{1}{50^2}\))

A = \(\dfrac{1}{4}\) \(\times\)(1+\(\dfrac{1}{2.2}\)+\(\dfrac{1}{3.3}\)+...+\(\dfrac{1}{50.50}\))

Vì \(\dfrac{1}{1}\)\(\dfrac{1}{2}\)>\(\dfrac{1}{3}\)>\(\dfrac{1}{4}\)>...>\(\dfrac{1}{50}\) 

⇒ \(\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{50.50}\)<\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+...\(\dfrac{1}{49.50}\)

A = \(\dfrac{1}{4}\).(1+\(\dfrac{1}{2.2}\)+\(\dfrac{1}{3.3}\)+\(\dfrac{1}{4.4}\)+..+\(\dfrac{1}{50.50}\)) < \(\dfrac{1}{4}\) .(1+\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+..+\(\dfrac{1}{49.50}\))

A < \(\dfrac{1}{4}\).(1+\(\dfrac{1}{1}\)-\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\)+...+\(\dfrac{1}{49}\)-\(\dfrac{1}{50}\))

A<\(\dfrac{1}{4}\).(2 - \(\dfrac{1}{50}\))

A < \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{200}\) < \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\)+\(\dfrac{1}{6^2}\)+...+\(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{2}\) ( đpcm)

9 tháng 5 2023

Đặt A = \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}-\dfrac{4}{3^4}+...+\dfrac{99}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\)

3A = 1 - \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{3^2}-\dfrac{4}{3^3}+...+\dfrac{99}{3^{98}}-\dfrac{100}{3^{99}}\)

4A = ( 1 - \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{3^2}-\dfrac{4}{3^3}+...+\dfrac{99}{3^{98}}-\dfrac{100}{3^{99}}\) ) + ( \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3^2}+\dfrac{3}{3^3}-\dfrac{4}{3^4}+...+\dfrac{99}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\) )

    = 1 - \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^3}+...-\dfrac{1}{3^{99}}-\dfrac{100}{3^{100}}\) 

Đặt B = 1 - \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^3}+...-\dfrac{1}{3^{99}}\) 

3B = 3 - 1 + \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}\) + ... - \(\dfrac{1}{3^{98}}\)

4B = ( 3 - 1 + \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}\) + ... - \(\dfrac{1}{3^{98}}\) ) + ( 1 - \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^3}+...-\dfrac{1}{3^{99}}\) )

     = 3 - \(\dfrac{1}{3^{99}}\)

B = \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3^{99}\cdot4}\)

⇒ 4A = \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3^{99}\cdot4}\) - \(\dfrac{100}{3^{100}}\) 

A = \(\dfrac{3}{16}-\dfrac{1}{3^{99}\cdot4^2}-\dfrac{100}{3^{100}}< \dfrac{3}{16}\)

Vậy A < \(\dfrac{3}{16}\)

10 tháng 5 2023

Ta cần phải có số nguyên tố p sao cho p2+4 và p2-4 đều là số nguyên tố là 3. Cách giải thích như sau:

  • Xét p=2 ⇒ 22+4= 8 (hợp số loại)
  • Xét p=3 ⇒ 32+4= 13,32−4 = 5 (số nguyên tố thỏa)
  • Xét p>3 ⇒ p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2
  • Xét p có dạng 3k+1 ⇒p2−4 = (3k+1)2−4= 9k2+3k+1−4= 9k2+3k−3 = 3(3k2+k−1)⋮3 (hợp số loại)
  • Xét p có dạng 3k+2 ⇒p2−4 = (3k+2)2−4= 9k2+6k+4−4= 9k2+6k =3(3k2+2k)⋮3 (hợp số loại)

Vậy p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa điều kiện .

--- Học tốt nhé! ----

9 tháng 5 2023

Theo công thức, nếu có n (n ≥ 2) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là:

\(\dfrac{2n\left(2-1\right)}{2}\)

Do đó, để tính số góc tạo thành từ 2023 tia chung gốc, ta chỉ cần thay n = 2023 vào công thức trên và được kết quả là

\(\dfrac{2023\text{×}2022}{2}\) \(=\)\(\text{2045023}\) \(\left(góc\right)\)

Vậy số góc tạo thành từ 2023 tia chung gốc là 2045023 góc.

--- Học tốt ---

9 tháng 5 2023

giúp mình với ạaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa