K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4

Góc ACB bằng cái gì thế em?

26 tháng 4

     Nếu đề cho là tuần đầu tiên người đó xử lí \(\dfrac{1}{4}\) số báo cáo và tuần tiếp xử lí được \(\dfrac{1}{2}\) số báo cáo thì làm như sau:

                                  Giải:

  Số báo cáo người đó còn phải xử lí sau hai tuần ứng với phân số là:

                     1 - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{2}\)  =  \(\dfrac{1}{4}\) (số báo cáo)

Sau hai tuần, số báo cáo mà người đó còn phải xử là:

                         120 x \(\dfrac{1}{4}\) = 30 (báo cáo)

Đáp số: 30 báo cáo. 

                    

                          

 

 

27 tháng 4

Nguyễn thị thương hoài .sau tuần 1 làm gì còn 120 báo cáo nữa cô ơi.

NV
26 tháng 4

K thuộc SC nên (KBC) cũng là (SBC)

Từ A kẻ \(AH\perp SB\) (H thuộc SB)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AH\)

\(\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH=d\left(A;\left(KBC\right)\right)=\dfrac{a}{\sqrt{2}}\)

Hệ thức lượng: \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AB^2}\Rightarrow SA=\dfrac{AH.AB}{\sqrt{AB^2-AH^2}}=a\)

(tới đây nếu sử dụng kiến thức 12 tọa độ hóa thì bài toán được giải quyết nhanh gọn, còn làm kiểu hình thuần 11 hơi dài)

\(\Rightarrow SA=AB\Rightarrow\Delta SAB\) cân tại A \(\Rightarrow AH\) đồng thời là trung tuyến \(\Rightarrow G\) thuộc AH

\(\Rightarrow\left(AGK\right)\) trùng mặt phẳng \(\left(AHK\right)\)

Trong mp (SBC), nối HK cắt BC kéo dài tại E

\(\Rightarrow AE=\left(ABC\right)\cap\left(AGK\right)\) (1)

Theo cmt \(AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp SC\Rightarrow SC\perp\left(AGK\right)\Rightarrow SC\perp AE\)

\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp AE\)

\(\Rightarrow AE\perp\left(SAC\right)\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{CAK}\) là góc giữa (ABC) và (AGK)

Hệ thức lượng: \(AK=\dfrac{SA.AC}{\sqrt{SA^2+AC^2}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)

\(\Rightarrow cos\widehat{CAK}=\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

NV
26 tháng 4

loading...

4
456
CTVHS
26 tháng 4

3/7 . 6/29 - 3/7 . 35/29 + 2023 . 3/7

= 3/7 . (6/29 - 35/29 + 2023)

= 3/7 . (-1 + 2023)

= 3/7 . 2022

= 6066/7

26 tháng 4

         Sao chai nước khoáng gì mà to dữ vậy em? 1212 l

 

 

26 tháng 4

Đề sai

26 tháng 4

   A = \(\dfrac{3n+2}{7n+1}\) (n \(\in\) N)

Gọi ƯCLN(3n + 2; 7n + 1) = d

Ta có:  \(\left\{{}\begin{matrix}\left(3n+2\right).7⋮d\\\left(7n+1\right).3⋮d\end{matrix}\right.\)

            \(\left\{{}\begin{matrix}21n+14⋮d\\21n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

            \(\left\{{}\begin{matrix}21n+14⋮d\\21n+14-21n-3⋮d\end{matrix}\right.\)

              \(\left\{{}\begin{matrix}21n+14⋮d\\11⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\in\) Ư(11) = {1; 11}

      \(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮11\\7n+1⋮11\end{matrix}\right.\)

        \(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮11\\2.\left(3n+2\right)+n-3⋮11\end{matrix}\right.\)

          n - 3 ⋮ 11

A = \(\dfrac{3n+2}{7n+1}\) tối giản khi và chỉ khi n - 3 \(\ne\)  11k (k \(\in\) N)

   n \(\ne\) 11k + 3 (k \(\in\) N)

 

                 

            

            

          

 

 

26 tháng 4

Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB (x > 0)

Thời gian đi từ A đến B: x/45 (h)

Vận tốc lúc về: 45 - 5 = 40 (km/h)

Thời gian lúc về: x/40 (h)

30 phút = 1/2 h

Theo đề bài, ta có phương trình:

x/40 - x/45 = 1/2

9x - 8x = 180

x = 180 (nhận)

Vậy quãng đường AB dài 180 km

28 tháng 4

120km

NV
26 tháng 4

1.

a. Câu này chắc đề ghi nhầm, biểu thức B thường chỉ tính sau khi rút gọn. Chưa rút gọn phức tạp như vậy thay số sao nổi. Tính A thì đúng hơn.

b.

\(B=\left(\dfrac{2x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right).\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}-\sqrt{x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right).\left(x-2\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}.\left(\sqrt{x}-1\right)^2=\sqrt{x}-1\)

Bây giờ quay lại câu a, \(x=7-\sqrt{48}=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\Rightarrow B=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}-1=3-\sqrt{3}\)

c.

\(P=A+B=\dfrac{2-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}-1=\dfrac{2}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}-3\)

P nguyên khi \(\sqrt{x}\) nguyên đồng thời \(\dfrac{2}{\sqrt{x}}\) nguyên

\(\Rightarrow\sqrt{x}=Ư\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\) (do \(\sqrt{x}>0\))

\(\Rightarrow x=\left\{1;4\right\}\)

NV
26 tháng 4

II.1

Gọi giá niêm yết của 1 cái bàn ủi là x ngàn đồng (0<x<850)

Giá niêm yết của 1 cái quạt điện là \(850-x\) ngàn đồng

Số tiền được giảm khi mua bàn ủi: \(10\%.x=0,1x\) (ngàn đồng)

Số tiền được giảm khi mua quạt điện: \(\left(850-x\right).20\%=0,2\left(850-x\right)\) (ngàn đồng)

Do anh được giảm 125 ngàn khi mua 2 sản phẩm nên ta có pt:

\(0,1x+0,2\left(850-x\right)=125\)

\(\Leftrightarrow-0,1x=-45\)

\(\Leftrightarrow x=450\) ngàn đồng

Vậy chênh lệch giá của mỗi chiếc bàn ủi là \(0,1.450=45\) ngàn đồng và của quạt điện là \(0,2.\left(850-x\right)=80\) ngàn đồng