K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2020

Chờ từ trưa không idol nào đụng thì thôi em xin vậy :))

BT1:

Ta có: \(A\cdot B=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\cdot\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)

\(=\sqrt{16-10-2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=\sqrt{5}-1\)

Từ đó thay vào: \(\left(A-B\right)^2\)

\(=A^2-2AB+B^2\)

\(=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}-2\left(\sqrt{5}-1\right)+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\)

\(=10-2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow A-B=\sqrt{10-2\sqrt{5}}\)

BT2:

Đặt \(B=\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}\)

\(\Leftrightarrow B^2=4+\sqrt{7}-2\sqrt{\left(4+\sqrt{7}\right)\left(4-\sqrt{7}\right)}+4-\sqrt{7}\)

\(=8-2\sqrt{16-7}=8-2\cdot3=2\)

\(\Rightarrow B=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow A=B-\sqrt{2}=\sqrt{2}-\sqrt{2}=0\)

19 tháng 10 2020

BT3:

đk: \(\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x< -2\end{cases}}\)

\(C=\frac{x+2+\sqrt{x^2-4}}{x+2-\sqrt{x^2-4}}+\frac{x+2-\sqrt{x^2-4}}{x+2+\sqrt{x^2-4}}\)

\(C=\frac{\left(x+2+\sqrt{x^2-4}\right)^2}{\left(x+2\right)^2-\left(x^2-4\right)}+\frac{\left(x+2-\sqrt{x^2-4}\right)^2}{\left(x+2\right)^2-\left(x^2-4\right)}\)

\(C=\frac{\left(x+2\right)^2+2\left(x+2\right)\sqrt{x^2-4}+x^2-4+\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\sqrt{x^2-4}+x^2-4}{x^2+4x+4-x^2+4}\)

\(C=\frac{2x^2+8x+8+2x^2-8}{4x+8}\)

\(C=\frac{4x^2+8x}{4x+8}=x\)

Vậy C = x

19 tháng 10 2020

ta có vế trái không bao giờ chia hết cho 3 nên vô nghiệm

19 tháng 10 2020

x nguyên dương nên x có 3 dạng 3k; 3k + 1; 3k + 2

*) Xét x = 3k thì \(x^2+x-1=\left(3k\right)^2+3k-1\) không chia hết cho 3

*) Xét x = 3k + 1 thì \(x^2+x-1=\left(3k+1\right)^2+3k+1-1=BS3+1\)không chia hết cho 3

*) Xét x = 3k + 2 thì \(x^2+x-1=\left(3k+2\right)^2+3k+2-1=BS3+2\)không chia hết cho 3

Vậy \(x^2+x-1\)luôn không chia hết cho 3 (1)

Xét vế phải: vì y nguyên dương nên 2y + 1 > 0 suy ra \(3^{2y+1}⋮3\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra phương trình vô nghiệm

19 tháng 10 2020

a) Để hàm xác định thì \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\\sqrt{x}-1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)

b) Ta có: \(f\left(x\right)=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Rightarrow f\left(4-2\sqrt{3}\right)=\frac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}+1}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}-1}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+1}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-1}=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-2}\)

và \(f\left(a^2\right)=\frac{\sqrt{a^2}+1}{\sqrt{a^2}-1}=\frac{\left|a\right|+1}{\left|a\right|-1}\)(với \(a\ne\pm1\))

* Nếu \(a\ge0;a\ne1\)thì \(f\left(a^2\right)=\frac{a+1}{a-1}\)

* Nếu \(a< 0;a\ne-1\)thì \(f\left(a^2\right)=\frac{a-1}{a+1}\)

c) \(f\left(x\right)=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1+2}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

Để f(x) nguyên thì \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)nguyên hay \(2⋮\sqrt{x}-1\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Mà \(\sqrt{x}-1\ge-1\)nên ta xét ba trường hợp:

+) \(\sqrt{x}-1=-1\Rightarrow x=0\left(tmđk\right)\)

+) \(\sqrt{x}-1=1\Rightarrow x=4\left(tmđk\right)\)

+) \(\sqrt{x}-1=2\Rightarrow x=9\left(tmđk\right)\)

Vậy \(x\in\left\{0;4;9\right\}\)thì f(x) có giá trị nguyên 

d) \(f\left(x\right)=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)\(f\left(2x\right)=\frac{\sqrt{2x}+1}{\sqrt{2x}-1}\)

f(x) = f(2x) khi \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{2x}+1}{\sqrt{2x}-1}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{2x}-1\right)=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{2x}+1\right)\)\(\Leftrightarrow\sqrt{2}x+\sqrt{2x}-\sqrt{x}-1=\sqrt{2}x-\sqrt{2x}+\sqrt{x}-1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{2x}-\sqrt{x}=-\sqrt{2x}+\sqrt{x}\Leftrightarrow2\sqrt{2x}=2\sqrt{x}\Leftrightarrow\sqrt{2x}=\sqrt{x}\Leftrightarrow x=0\)(tmđk)

Vậy x = 0 thì f(x) = f(2x)

19 tháng 10 2020

Ta có: \(x^4+y^4+\frac{x^4y^4}{\left(x^2+y^2\right)^2}\)

\(=\left(x^4+2x^2y^2+y^4\right)-2x^2y^2+\frac{x^4y^4}{\left(x^2+y^2\right)}\)

\(=\left(x^2+y^2\right)^2-2x^2y^2+\left(\frac{x^2y^2}{x^2+y^2}\right)^2\)

\(=\left(x^2+y^2-\frac{x^2y^2}{x^2+y^2}\right)^2\)

Thay vào ta tính được:

\(P=\sqrt{\frac{x^2y^2}{x^2+y^2}+\frac{x^2y^2}{\left(x+y\right)^2}+\sqrt{\left(x^2+y^2-\frac{x^2y^2}{x^2+y^2}\right)^2}}\)

Mà \(x^2+y^2-\frac{x^2y^2}{x^2+y^2}=\frac{\left(x^2+y^2\right)^2-x^2y^2}{x^2+y^2}=\frac{x^4+x^2y^2+y^4}{x^2+y^2}>0\left(\forall x,y\right)\)

Khi đó:

\(P=\sqrt{\frac{x^2y^2}{x^2+y^2}+\frac{x^2y^2}{\left(x+y\right)^2}+x^2+y^2-\frac{x^2y^2}{x^2+y^2}}\)

\(P=\sqrt{x^2+y^2+\frac{x^2y^2}{\left(x+y\right)^2}}\)

\(P=\sqrt{\left(x^2+2xy+y^2\right)-2xy+\frac{x^2y^2}{\left(x+y\right)^2}}\)

\(P=\sqrt{\left(x+y\right)^2-2xy+\left(\frac{xy}{x+y}\right)^2}\)

\(P=\sqrt{\left(x+y-\frac{xy}{x+y}\right)^2}\)

\(P=\left|x+y-\frac{xy}{x+y}\right|=\left|\frac{x^2+xy+y^2}{x+y}\right|=\frac{x^2+xy+y^2}{x+y}\)

Vậy \(P=\frac{x^2+xy+y^2}{x+y}\)

19 tháng 10 2020

sử dụng \((t+1/t)^2 = t^2 + 1/t^2 +2\)

19 tháng 10 2020

\(\sqrt{x +4} = \frac{-2x}{5+x} -2 = \frac{-4x+5}{5+x}\\ \)

Bình phương cả 2 vế sẽ cho phương trình bậc 3....

18 tháng 10 2020

\(ĐKXĐ:x\ne0\)

\(A=\sqrt{\frac{\left(x^2-3\right)^2}{x^2}+12}+\sqrt{\left(x+2\right)^2-8x}\)

\(=\sqrt{\frac{x^4-6x^2+9}{x^2}+\frac{12x^2}{x^2}}+\sqrt{x^2+4x+4-8x}\)

\(=\sqrt{\frac{x^4-6x^2+9+12x^2}{x^2}}+\sqrt{x^2-4x+4}\)

\(=\sqrt{\frac{x^4+6x^2+9}{x^2}}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(x^2+9\right)^2}{x^2}}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}\)

\(=\frac{x^2+9}{\left|x\right|}+\left|x-2\right|=\frac{x^2}{\left|x\right|}+\frac{9}{\left|x\right|}+\left|x-2\right|\)

Vì \(x\inℤ\)\(\Rightarrow\frac{x^2}{\left|x\right|}\inℕ\)\(\left|x-2\right|\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\)Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{9}{\left|x\right|}\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{1;3;9\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

19 tháng 10 2020

Bình phương 2 số đó rồi so sánh

18 tháng 10 2020

ta có MN=cosN x NP=0,766 x 5=3,83

   Vì góc N phụ với góc P  

 góc P=M-N=90-30=60