Bài 1 Cho y, x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Biết hai giá trị tương ứng x1; x2 của x có tổng là -1 hai giá trị tương ứng y1; y2 của y có tổng là 4
a/ Hãy biểu diễn y theo x
b/ Tính giá trị của y khi x =-1; 0,5
c/ Tính giá trị của x khi y =-12; 4343
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Đặt n=2k+1n=2k+1
Số số hạng: n−12+1=2k+1−12+1=k+1n−12+1=2k+1−12+1=k+1
Tổng A là:
A=(k+1)(2k+1+1)2=2(k+1)22=(k+1)2A=(k+1)(2k+1+1)2=2(k+1)22=(k+1)2 là số chính phương (đpcm)
Answer:
Ta có: \(A=1+3+5+7+...+n\)
Có số số hạng: \(\frac{n-1}{2}+1=\frac{n-1+2}{2}=\frac{n+1}{2}\)
\(\Rightarrow A=\frac{\left(n+1\right).\frac{n+1}{2}}{2}=\frac{\left(n+1\right).\left(n+1\right)}{2}:2=\frac{\left(n+1\right)^2}{2}.\frac{1}{2}=\frac{\left(n+1\right)^2}{2^2}=\left(\frac{n+1}{2}\right)^2\)
Vậy A là số chính phương
Gọi số đo các góc A, B, C lần lượt là \(a,b,c\left(^o\right)\)\(a,b,c>0\).
Vì tổng số đo các góc trong tam giác là \(180^o\)nên \(a+b+c=180\)
Vì số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với \(4,5,6\)nên \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{180}{15}=12\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=12.4=48\\b=12.5=60\\c=12.6=72\end{cases}}\)
Gọi độ dài ba cạnh tam giác lần lượt là \(a,b,c\left(cm\right);a,b,c>0\).
Vì độ dài ba cạnh lần lượt tỉ lệ thuận với \(3,5,7\)nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\).
a) Vì chu vi tam giác là \(45cm\)nên \(a+b+c=45\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{45}{15}=3\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=3.5=15\\c=3.7=21\end{cases}}\)
b) Vì tổng độ dài cạnh lớp nhất và cạnh nhỏ nhất là \(30cm\)nên \(a+c=30\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+c}{3+7}=\frac{30}{10}=3\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=3.5=15\\c=3.7=21\end{cases}}\)
Gọi số cây xanh mỗi lớp 7A, 7B, 7C phải trồng lần lượt là \(a,b,c\)(cây) \(a,b,c\inℕ^∗\).
Vì tổng số cây xanh phải trồng là \(180\)cây nên \(a+b+c=50\).
Vì số cây xanh tỉ lệ thuận với \(3,4,5\)nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=15.3=45\\b=15.4=60\\c=15.5=75\end{cases}}\)
Gọi số cây xanh mỗi lớp 7A, 7B, 7C phải trồng và chăm sóc lần lượt là \(a,b,c\)(cây) \(a,b,c\inℕ^∗\).
Vì tổng số cây xanh phải trồng và chăm sóc là \(50\)cây nên \(a+b+c=50\).
Vì số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh nên \(\frac{a}{45}=\frac{b}{54}=\frac{c}{51}\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{45}=\frac{b}{54}=\frac{c}{51}=\frac{a+b+c}{45+54+51}=\frac{50}{150}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{3}.45=15\\b=\frac{1}{3}.54=18\\c=\frac{1}{3}.51=17\end{cases}}\)