K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2021

\(x^2-20x+100-x^2-80x\)

\(100-100x\)

\(100\left(1-x\right)\)

23 tháng 6 2021

\(a^3+6a^2+12a+8-a\left(a^2-6a+9\right)\)

\(a^3+6a^2+12a+8-a^3+6a^2-9a\)

\(12a^2+3a+8\)

23 tháng 6 2021

Trả lời :

\(x=\frac{7}{8}\)

Hok tốt

23 tháng 6 2021

x=7^8 nha

23 tháng 6 2021

ĐKXĐ : x \(\ne\pm1\)

\(\frac{x+1}{2x-2}-\frac{x-1}{2x+2}+\frac{2x}{1-x^2}=0\)

=> \(\frac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\)

=> (x + 1)2 - (x - 1)2 - 4x = 0 

<=> x2 + 2x + 1 - x2 + 2x - 1 - 4x = 0

<=> 0x = 0 

=> Phương trình có nghiệm \(\forall x\in R;\left(x\ne\pm1\right)\)

23 tháng 6 2021

Trả lời:

Đây bn nhé :

Bài toán :

x^2 /(x-1) = 1 /2

Kết quả: Bài toán được giải trên tập số phức

x = -(căn bậc hai(7)*i-1)/4;x = (căn bậc hai(7)*i+1)/4;

Hok tốt

23 tháng 6 2021

Trả lời:

Vào phần câu hỏi tương tự là có

Học Tốt

23 tháng 6 2021

a/ Gọi O là giao của AC và BD. Áp dụng t/c tổng chiều dài 2 cạnh của 1 tg bao giờ cũng lớn hơn chiều dài cạnh còn lại

OA+OB>AB

OB+OC>BC

OC+OD>CD

OD+OA>AD

Cộng 2 vế của 4 bất đẳng thức lại ta có

2(OA+OC)+2(OB+OD)>AB+BC+CD+AD

=> 2(AC+BD)>AB+BC+CD+AD

\(\Rightarrow AC+BD>\frac{AB+BC+CD+AD}{2}\)

b/ Ta có

AC<AB+BC

AC<CD+AD

BD<AB+AD

BD<BC+CD

Cộng từng vế 4 bất đẳng thức với nhau ta có

2(AC+BD)<2(AB+BC+CD+AD) => AC+BD<AB+BC+CD+AD

DD
23 tháng 6 2021

a) Gọi \(O\)là giao điểm \(AC\)và \(BD\)

Theo bất đẳng thức tam giác ta có: 

\(OA+OB>AB,OB+OC>BC,OC+OD>CD,OD+OA>AD\)

Cộng lại vế theo vế ta được: 

\(2\left(OA+OB+OC+OD\right)>AB+BC+CD+DA\)

\(\Leftrightarrow AC+BD>\frac{1}{2}\left(AB+BC+CD+DA\right)\).

b) Theo bất đẳng thức tam giác: 

\(AC< AB+BC,AC< CD+DA,BD< AB+DA,BD< BC+CD\)

Cộng lại vế theo vế ta được:

\(2\left(AC+BD\right)< 2\left(AB+BC+CD+DA\right)\)

\(\Leftrightarrow AC+BD< AB+BC+CD+DA\).

25 tháng 6 2021

Ta có:

\(\Delta DCB\)là tam giác cân tại \(C\)

Mà: \(DC=CB\left(gt\right)\)

\(\rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{DBC}=\widehat{ADB}\)hay \(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}\)

\(\rightarrow AD//BC\)( so le dong )

\(\rightarrow ABCD\)là hình thang