K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2023

bi xanh = 32% 

bi đỏ = 32% x 2 = 64%

bi vàng = 100 - (64 +32) = 4 => 4%

28 tháng 7 2023

Bi đỏ chiếm số phần trăm so với số bi cả hộp là:

        32% x 2 = 64%

Bi vàng chiếm số phần trăm so với số bi cả hộp là:

         100% - 64% - 32% = 4%

Đáp số: 4% 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 7 2023

\(a,\dfrac{7}{9}\times\dfrac{3}{14}:\dfrac{5}{8}=\dfrac{7}{9}\times\dfrac{3}{14}\times\dfrac{8}{5}=\dfrac{4}{15}\)

\(b,\dfrac{3}{5}\times\dfrac{4}{21}\times\dfrac{25}{3}=\dfrac{20}{21}\)

\(c,\dfrac{15}{16}:\dfrac{5}{8}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{16}\times\dfrac{8}{5}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{8}\)

\(d,\dfrac{21}{4}\times\dfrac{16}{14}\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{8}{3}=8\)

28 tháng 7 2023

Câu hỏi này có chiều rộng bằng chiều dài thì là hình vuông rồi,bạn xem có nhầm đề ko?

Nếu là như vậy thì:

                                               giải

                  Độ dài của chiều rộng là :

                          0,15 : 2 = 0,075 {km}

                  Độ dài của chiều dài là :

                           0,15 : 2 = 0,075 {km}

                  Diện tích sân trường là:

                           0,075 x 0,075 = 0,12625 {km2}

                                         Đáp số : 0,12625 km2

 Số km của sân trường đang để số chuẩn.

                          

28 tháng 7 2023

Bạn bổ sung lại đề chiều rộng bằng mấy chiều dài nha

28 tháng 7 2023

DT ban đầu là S1, DT sau khi mở rộng đáy là S2.
Ta có: S2 = S1 + 10.2 (1)
Với tam giác có đáy là 14cm, ta có: S1 = (14 * h) / 2 (2)
Sau khi mở rộng đáy thêm 3cm, ta có: S2 = ((14 + 3) * h') / 2 (3)
Từ (2) và (3), ta có: S2 = (17 * h') / 2 (4)
Từ (1) và (4), ta có: (17 * h') / 2 = (14 * h) / 2 + 10.2
Rút gọn phương trình, ta được:
17 * h' = 14 * h + 20,4
17h' = 14h + 20,4
17h' - 14h = 20,4
3h' = 20,4
h' = 20,4 / 3
h' = 6,8
Thay giá trị của h' vào phương trình (4), ta được:
S2 = (17 * 6,8) / 2
S2 = 57,8
Thay giá trị của S2 vào phương trình (1), ta được:
57,8 = S1 + 10,2
S1 = 57,8 - 10,2
S1 = 47,6
Vậy DT ban đầu là 47,6 cm2.
...

29 tháng 7 2023

Nửa chu vi HHCN là:

  108,8 : 2 =54,4 (dm)

Ta có sơ đồ :

CD:---------- ---------- ---------- ---------- ----------

                                                                          Tổng:54,4 dm

CR:---------- ---------- ----------

Chiều dài HHCN là: 

   54,4 : (3+5)*5=34(dm)

Chiều rộng HHCN là:

   54.4-34=20,4(dm)

S xung quanh HHCN là:

   (34+20,4)*2*10=1088(dm2)

S 2 mặt đáy là:

    (34+20,4)*2=108,8(dm2)

s toàn phần HHCN là:

     1088+108,8=1196.8(dm2)

 Thể tích HHCN là:

      1088*108,8*10=1183744(dm3)

             Đ/S:.......

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

28 tháng 7 2023

DT ban đầu là S1, DT sau khi mở rộng đáy là S2.
Ta có: S2 = S1 + 10.2 (1)
Với tam giác có đáy là 14cm, ta có: S1 = (14 * h) / 2 (2)
Sau khi mở rộng đáy thêm 3cm, ta có: S2 = ((14 + 3) * h') / 2 (3)
Từ (2) và (3), ta có: S2 = (17 * h') / 2 (4)
Từ (1) và (4), ta có: (17 * h') / 2 = (14 * h) / 2 + 10.2
Rút gọn phương trình, ta được:
17 * h' = 14 * h + 20,4
17h' = 14h + 20,4
17h' - 14h = 20,4
3h' = 20,4
h' = 20,4 / 3
h' = 6,8
Thay giá trị của h' vào phương trình (4), ta được:
S2 = (17 * 6,8) / 2
S2 = 57,8
Thay giá trị của S2 vào phương trình (1), ta được:
57,8 = S1 + 10,2
S1 = 57,8 - 10,2
S1 = 47,6
Vậy DT ban đầu là 47,6 cm2.DT ban đầu là S1, DT sau khi mở rộng đáy là S2.
Ta có: S2 = S1 + 10.2 (1)
Với tam giác có đáy là 14cm, ta có: S1 = (14 * h) / 2 (2)
Sau khi mở rộng đáy thêm 3cm, ta có: S2 = ((14 + 3) * h') / 2 (3)
Từ (2) và (3), ta có: S2 = (17 * h') / 2 (4)
Từ (1) và (4), ta có: (17 * h') / 2 = (14 * h) / 2 + 10.2
Rút gọn phương trình, ta được:
17 * h' = 14 * h + 20,4
17h' = 14h + 20,4
17h' - 14h = 20,4
3h' = 20,4
h' = 20,4 / 3
h' = 6,8
Thay giá trị của h' vào phương trình (4), ta được:
S2 = (17 * 6,8) / 2
S2 = 57,8
Thay giá trị của S2 vào phương trình (1), ta được:
57,8 = S1 + 10,2
S1 = 57,8 - 10,2
S1 = 47,6
Vậy DT ban đầu là 47,6 cm2.

28 tháng 7 2023

Chiều cao ban đầu của tam giác là: 10,2 x 2 : 3 = 6,8 (cm)

Diện tích ban đầu của ta giác là: 14 \(\times\) 6,8: 2 = 47,6 (cm2)

Đáp số:.... 

28 tháng 7 2023

150 nha 

28 tháng 7 2023

Name width of the headers is x (cm).
Theo đề bài, chu vi của chấm là gấp 5 lần chiều rộng, ta có:
2(x + chiều dài) = 5x
2 chiều dài = 3x
chiều dài = 3x/2

Nếu tăng chiều rộng thêm 9 cm và chiều dài thêm 4 cm, ta có:
(x + 9) = (3x/2 + 4)
2x + 18 = 3x + 8
x = 10

Do đó chiều rộng ban đầu của khe cắm là 10 cm.
Diện tích miếng dán ban đầu là:
Diện tích = chiều dài x chiều rộng
Diện tích = (3x/2) x x
Diện tích = (3/2) x 10 x 10
Diện tích = 150 cm²

28 tháng 7 2023

- 1,257 ; 1,275 ; 1.527 ; 1,572 ; 1,725 ; 1,752.

- 2,175 ; 2,157 ; 2,527 ; 2,572 ; 2,752 ; 2,725.

- 5,127 ; 5,172 ; 5,271 ; 5,217 ; 5,712 ; 5,721.

- 7,125 ; 7,152 ; 7,215 ; 7,251 ; 7,512 ; 7,521.

28 tháng 7 2023

1.234;1.235;1.237;2.134;2.135;2.137;5.124;5.127;5.147;7.124;7.125;

7.145

28 tháng 7 2023

Chưa có đề bài, em vui lòng nhập lại thông tin câu hỏi, hoặc yeeucaafu trợ giúp, để nhận được sự hỗ trợ tốt nhất từ olm.vn thân mến!

28 tháng 7 2023

Để tìm chữ cái thứ 2021 trong dãy ChúC MƯU SINH NHẬT ChúC MỘC KHÔNG SINH NHẬT, ta cần tính tổng số chữ cái trong dãy này. Chuỗi ChúC MỪNG SINH NHẬT ChúC M KHÔNG SINH NHẬT có 24 chữ cái. Vì vậy, ta có thể tính số lần lặp lại dãy này trong năm 2021 chữ cái như sau:

2021 / 24 = 84 dư 5

Điều này có nghĩa là dãy ChúC MON SINH NHẬT ChúC MON SINH NHẬT lặp lại 84 lần và chữ cái thứ 2021 trong dãy này là chữ "T".

Để tính số chữ N và chữ U trong dãy số CHÚC MỘC MỘC SINH NHẬT, ta cần biết số lần lặp lại của dãy số này. Vì đã biết dãy lặp lại 84 lần, ta có thể tính số chữ N và U như sau:

Số chữ N = 84 x 2 = 168
Số chữ U = 84 x 2 = 168

Vì vậy, dãy mã MÔN SINH NHẬT CHÚC MỘC KHÔNG SINH NHẬT có 168 chữ N và 168 chữ U nếu trong dãy có 30 chữ H.

Trần Đình Thiên Trần Đình Thiên. Bạn sử dụng chatgpt vừa thôi, rảnh l à =))
28 tháng 7 2023

  \(\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+...+\dfrac{1}{99\times100}\)

=\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

=\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{100}\) 

\(\dfrac{97}{300}\)

 

28 tháng 7 2023

Câu 2: \(\dfrac{4}{1\times5}\) + \(\dfrac{4}{5\times9}\) + \(\dfrac{4}{9\times13}\)+...+\(\dfrac{4}{93\times97}\)

         = \(\dfrac{1}{1}\) -  \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\)  - \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{1}{13}\) +...+ \(\dfrac{1}{93}\) - \(\dfrac{1}{97}\) 

        = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{97}\)

       = \(\dfrac{96}{97}\)