K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(2x+1\right)^2+\left(x+3\right)^2=5\left(x+7\right)\left(x-7\right)\)

=>\(4x^2+4x+1+x^2+6x+9=5\left(x^2-49\right)\)

=>\(5x^2+10x+10-5x^2+245=0\)

=>10x+255=0

=>10x=-255

=>x=-25,5

Gieo con xúc xắc 6 nmặt.Tính xác suất biến cố.A:Số chấm xuất hiện là số nguyên tố.B:Số chấm xuất hiện khôing vượt qua 4

1:

a: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)

mà DB+DC=20cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)

=>\(DB=\dfrac{20}{7}\cdot3=\dfrac{60}{7}\left(cm\right);DC=4\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{80}{7}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

c: \(\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{80}{7}:20=\dfrac{4}{7}\)

=>\(S_{ADC}=\dfrac{4}{7}\cdot S_{ABC}\)

=>\(\dfrac{S_{ADC}}{S_{ABC}}=\dfrac{4}{7}\)

2:

a: Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b:

ta có: MN\(\perp\)AB

AC\(\perp\)AB

Do đó: MN//AC

Xét ΔABC có MN//AC

nên \(\dfrac{MN}{AC}=\dfrac{BM}{BC}\)

=>\(\dfrac{MN}{14,4}=\dfrac{1}{2}\)

=>MN=14,4:2=7,2(cm)

c: Xét ΔBAC có MN//AC

nên ΔBMN~ΔBCA

=>\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCA}}=\left(\dfrac{BM}{BC}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

Diện tích đáy là:

\(S=12^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=36\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp của ΔABC

=>AH=BH=CH=R

Vì S.ABC là hình chóp tam giác đều

nên SH\(\perp\)(ABC)

Xét ΔABC có \(\dfrac{BC}{sinBAC}=2R\)
=>\(2R=\dfrac{12}{sin60}=12:\dfrac{\sqrt{3}}{2}=12\cdot\dfrac{2}{\sqrt{3}}=8\sqrt{3}\)

=>\(R=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AH=BH=CH=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

ΔSHA vuông tại H

=>\(SH^2+HA^2=SA^2\)

=>\(SH^2=8^2-\left(4\sqrt{3}\right)^2=16\)

=>SH=4(cm)

Thể tích hình chóp là:

\(V_{S.ABC}=\dfrac{1}{3}\cdot SH\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\cdot4\cdot36\sqrt{3}=48\sqrt{3}\left(cm^3\right)\)

 

a: ΔAHB vuông tại H

=>\(AB^2=AH^2+HB^2\)

=>\(AB^2-HB^2=AH^2\)

ΔAHC vuông tại H

=>\(HA^2+HC^2=AC^2\)

=>\(HA^2=AC^2-HC^2\)

Do đó: \(AC^2-HC^2=AB^2-HB^2\)

=>\(AC^2+HB^2=AB^2+HC^2\)

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100=10^2\)

=>BC=10(cm)

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA~ΔABC

=>\(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{HA}{AC}\)

=>\(\dfrac{HB}{6}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{HA}{8}\)

=>\(HB=6\cdot\dfrac{6}{10}=3,6\left(cm\right);HA=6\cdot\dfrac{8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

HB+HC=BC

=>HC+3,6=10

=>HC=6,4(cm)

BD+DA=BA

=>BA=6+x

Xét ΔBAC có DE//AC

nên \(\dfrac{BE}{BC}=\dfrac{BD}{BA}\)

=>\(\dfrac{6}{x+6}=\dfrac{3x}{13,5}=\dfrac{x}{4,5}\)

=>\(x\left(x+6\right)=6\cdot4,5=27\)

=>\(x^2+6x-27=0\)

=>(x+9)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-9\left(loại\right)\\x=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi giá của mỗi số điện ở mức 1 là x(đồng)

(Điều kiện: x>0)

Giá của mỗi số điện ở mức 2 là x+56(đồng)

Số tiền phải trả cho 50 số điện ở mức 1 là 50x(đồng)

Số mức điện dùng ở mức 2 là 95-50=45(số điện)

Số tiền phải trả cho 45 số điện ở mức 2 là \(45\left(x+56\right)\left(đồng\right)\)

Số tiền phải trả(không kể thuế VAT) là:

\(178123\cdot\dfrac{100\%}{110\%}=161930\left(đồng\right)\)

Do đó, ta có phương trình:

\(50x+45\left(x+56\right)=161930\)

=>\(95x+2520=161930\)

=>\(95x=159410\)

=>x=1678(nhận)

Vậy: giá của mỗi số điện ở mức 1 là 1678 đồng

25 tháng 3

Kẻ DE, DF lần lượt vuông góc với AB, AC tại E, F.

Ta có \(\dfrac{AD^2}{BD^2}=\dfrac{\left(ED\sqrt{2}\right)^2}{BD^2}=\dfrac{2ED^2}{BD^2}=2\left(\dfrac{ED}{BD}\right)^2\) \(=2\left(\dfrac{AC}{BC}\right)^2\)

và \(\dfrac{AD^2}{DC^2}=\dfrac{\left(DF\sqrt{2}\right)^2}{DC^2}=\dfrac{2DF^2}{DC^2}=2\left(\dfrac{DF}{DC}\right)^2=2\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD^2}{BD^2}+\dfrac{AD^2}{DC^2}=2\left(\dfrac{AC}{BC}\right)^2+2\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2\) \(=2\left(\dfrac{AB^2+AC^2}{BC^2}\right)\) \(=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{BD^2}+\dfrac{1}{CD^2}=\dfrac{2}{AD^2}\), ta có đpcm.

24 tháng 3

Mình gửi đáp án rồi nhé, bạn vào trang cá nhân của mình xem.

Bài 4:

Gọi số tiền bác Hưng đầu tư cho khoản mua trái phiếu là x(triệu đồng)

(Điều kiện: x>0)

Số tiền bác Hưng đầu tư cho khoản gửi ngân hàng là 300-x(triệu đồng)

Số tiền lãi bác Hưng thu được từ khoản mua trái phiếu là:

8%*x=0,08x(triệu đồng)

Số tiền lãi bác Hưng thu được từ khoản gửi ngân hàng là:

6%*(300-x)=0,06(300-x)(triệu đồng)

Số tiền lãi nhận được là 22 triệu đồng nên ta có:

0,08x+0,06(300-x)=22

=>0,08x+18-0,06x=22

=>0,02x=4

=>x=4:0,02=200(nhận)

Vậy: số tiền bác Hưng đầu tư cho khoản mua trái phiếu là 200 triệu đồng, số tiền bác Hưng đầu tư cho khoản gửi ngân hàng là300-200=100 triệu đồng

24 tháng 3

Mình cảm ơn nhé