K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2:

a: Gọi d=ƯCLN(4n+7;2n+3)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+7⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+7⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(4n+7;2n+3)=1

b: Gọi \(d=ƯCLN\left(3n+5;6n+9\right)\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+5⋮d\\6n+9⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+10⋮d\\6n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>Đây là phân số tối giản

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

a) Thay dấu “?” bằng số 186 vì đây là số GDP năm 2014 tương ứng với cột 2014.

b) Vì 186 < 193 < 205 < 224 nên từ năm 2014 đến năm 2017,GDP của Việt Nam có xu hướng tăng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Các loài có tốc độ tối đa từ 10 đến 19 là: Sóc (12 dặm/giờ) và Gà rừng (15 dặm/giờ).

Các loài có tốc độ tối đa từ 40 đến 49 là: Ngựa vằn (40 dặm/giờ) và Nai (45 dặm/giờ).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Nhận xét “Nai chạy nhanh nhất” phù hợp vì tốc độ của nai là lớn nhất bằng 45 dặm/giờ.

Tốc độ tối đa của sóc là 12 dặm/giờ và đây là tốc độ nhỏ nhất trong các cột hình chữ nhật trên biểu đồ. Vậy nhận xét của bạn Pi không phù hợp.

Tốc độ tối đa của thỏ là 35 dặm/giờ và của sóc là 12 dặm/giờ. Như vậy tốc độ của thỏ gấp \(\frac{{35}}{{12}}\) lần tốc độ của sóc, ta ước lượng phân số này gần bằng 3 lần. Vậy bạn nhận xét của bạn Tròn không phù hợp.

a: \(20=3+3+3+11\)

b: \(50=11+11+11+11+3+3\)

7 tháng 10 2023

Tham khảo:

1) Số bạn thích thần thoại là 5.2=10 bạn.

Số bạn thích truyền thuyết là 5.4=20 bạn

Số bạn thích cổ tích là 5.3=15 bạn. 

Ta có bảng thống kê số thể loại văn học được yêu thích:

Thể loại

Thần thoại

Truyền thuyết

Cổ tích

Số bạn yêu thích

10

20

15

Bề rộng của các hình chữ nhật bằng nhau

Bước 1: Vẽ trục ngang biểu diễn tên thể loại văn học; trục đứng biểu diễn số học sinh yêu thích

Bước 2: Với mỗi thể loại văn học trên trục ngang, ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số học sinh yêu thích (chiều rộng của các hình chữ nhật bằng nhau)

Bước 3: Đặt tên cho biểu đồ, tô màu cho các cột.

Ta được biểu đồ:

2. 

Bước 1: Vẽ trục ngang biểu diễn tên các loài hoa; trục đứng biểu diễn số cánh hoa 

Bước 2: Với mỗi loài hoa trên trục ngang, ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số cánh hoa của loài hoa (chiều rộng của các hình chữ nhật bằng nhau)

Bước 3: Đặt tên cho biểu đồ, tô màu cho các cột.

Ta được biểu đồ sau:

7 tháng 10 2023

Thứ hai có 6 tin nhắn nên số biểu tượng lá thư là: 6:2=3.

Thứ ba có 4 tin nhắn nên số biểu tượng lá thư là: 4:2=2.

Thứ tư có 4 tin nhắn nên số biểu tượng lá thư là: 4:2=2.

Thứ năm có 2 tin nhắn nên số biểu tượng lá thư là: 2:2=1.

Thứ sáu có 8 tin nhắn nên số biểu tượng lá thư là: 8:2=4.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

a.

Câu lạc bộ

Tiếng Anh

Tiếng Pháp

Tiếng Nga

Số lượng học sinh tham gia

18

12

6

b.

Vì 6 là một ƯC (18,12,6) nên có thể chọn mỗi biểu tượng tương ứng với 6 học sinh.

Câu lạc bộ Tiếng Anh chứa: 18:6 = 3 (biểu tượng)

Câu lạc bộ Tiếng Pháp chứa: 12:6 = 2 (biểu tượng)

Câu lạc bộ Tiếng Nga chứa: 6:6 = 1 (biểu tượng)

Câu lạc bộ

Tiếng Anh

Tiếng Pháp

Tiếng Nga

Số lượng học sinh tham gia

# # #

# #

#

(Mỗi # ứng với 6 bạn tham gia câu lạc bộ)

Thấy rằng 51 không thể là tổng của 2 số chẵn hoặc 2 số lẻ được

=>51 chỉ có thể là tổng của 1 số chẵn và 1 số lẻ

Số chẵn mà là số nguyên tố thì chỉ có số 2

\(51=2+49\)

49 chia hết cho 7 nên 49 không là số nguyên tố

=>51 không thể là tổng của hai số nguyên tố được

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Số ô tô vào gửi ngày

Thứ hai là: 5.3=15 (xe)

Thứ ba là: 7.3=21 (xe)

Thứ tư là: 3.3=9 (xe)

Thứ năm là: 4.3=12 (xe)

Thứ sáu là: 6.3=18 (xe)

Thứ

Hai

Ba

Năm

Sáu

Số ô tô

15

21

9

12

18